Xem Nhiều 6/2023 #️ 10 Điều Cần Biết Về Thủ Tục Nhập Trạch Để May Mắn Và Bình An Đến Với Gia Chủ # Top 6 Trend | Bachvietgroup.org

Xem Nhiều 6/2023 # 10 Điều Cần Biết Về Thủ Tục Nhập Trạch Để May Mắn Và Bình An Đến Với Gia Chủ # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Điều Cần Biết Về Thủ Tục Nhập Trạch Để May Mắn Và Bình An Đến Với Gia Chủ mới nhất trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thủ tục nhập trạch là một bước quan trọng không thể thiếu trong văn hóa vào nhà mới của người Việt. Mâm cúng nhập trạch không chỉ thể hiện lòng thành, sự biết ơn bề trên, mà còn là sự khởi đầu mới cho gia đình luôn bình an, thịnh vượng.

Ý nghĩa của mâm cúng về nhà mới

Theo tín tín ngưỡng từ xa xưa, thủ tục nhập trạch là một việc làm quan trọng nhằm mục đích báo cáo với các vị thần thổ địa -  thổ công cũng như gia tiên. Cụ thể, gia chủ muốn thông qua mâm cơm báo với bề trên rằng ngôi  nhà đã xây dựng xong, mong các vị chứng giám và phù hộ cho các thành viên trong gia đình tài lộc và bình an. Chính vì vậy, gia chủ thường chọn ngày giờ hoàng đạo mới chuyển đến nhà mới.

Lễ về nhà mới để báo cáo về việc sinh sống của gia đình với thần thổ công, thổ địa

Những lưu ý trước khi làm thủ tục nhập trạch

Theo các chuyên gia phong thủy, khi chuyển vào nhà mới, thứ gia chủ nên mang đầu tiên là chiếc thảm, chiếu hoặc đệm đã được sử dụng qua. Tiếp đó bạn vào khu bếp nhà mình bật lửa lên (bếp ga hoặc bếp củi đều được) với mục đích khai bếp, lan tỏa sự ấm áp đến toàn ngôi nhà.

Đặc biệt, một số điều tối kỵ bạn không nên mang vào gian bếp là bếp điện (bếp điện tính nóng mà không có lửa), không nhờ người mang thai hoặc người tuổi Dần… để tránh tai họa về sau.

Sau đó, gia chủ mang theo gạo vào nhà trước, những người trong gia đình vào nhà sau mang theo tiền, hoa quả, lễ lộc để nhận tài lộc về cho gia đình.

Lưu ý, đến giờ hoàng đạo làm lễ cúng về nhà mới, bạn nên đặt lễ vật gồm một lọ hoa tươi, một mâm hoa quả, bánh kẹo và rượi thịt lên bàn thờ theo hướng hợp với tuổi mình. Đích thân chủ nhà phải thắp hương, khấn vái thành tâm để xin phép thần linh rước bàn thờ gia tiên về nhà mới để thờ phụng.

Khi đã khấn xong, chủ nhà làm lễ báo cáo và xin phép gia tiên rồi mới nên dọn dẹp, sắp xếp lại vật dụng của gia đình. Nếu có điều kiện và sắp xếp được thời gian, chủ nhà nên làm lễ bái tạ tổ tiên, thần phật, thổ địa để thủ tục nhập trạch được trọn vẹn hơn.

Lễ về nhà mới cần chuẩn bị những gì?

Lễ vật trong thủ tục nhập trạch không cần cầu kỳ hoa mỹ, tuy nhiên để có sự chu đáo nhất chủ nhà nên chuẩn bị:

1 bình hoa tươi (hoa ly, hoa hồng, hoa cúc vàng,…).

Rượu gạo

Hương nhang

Nến hoặc có thể thay thế bằng đèn dầu

Trầu cau (chọn những lá trầu đẹp, không được rách, cau quả phải đẹp)

Bánh kẹo (1 đĩa lớn).

Gà trống luộc

Xôi (có thể xôi đậu xanh, xôi gấc).

Chè (có thể thay thế bằng cháo trắng hoặc cơm trắng).

Thịt heo quay (để nguyên miếng lớn).

Gạo tẻ.

Muối hạt sạch.

1 bộ tam sên (bao gồm: thịt heo luộc, trứng luộc, tôm luộc hoặc cua luộc và sắp xếp đẹp mắt).

Tiền vàng mã.

Theo đó, gia chủ cần chuẩn bị một lễ cúng nhà mới ở ngay trước nhà chính. Thời gian làm lễ nên xem tử vi để chọn được ngày giờ hoàng đạo.

Mâm lễ cúng nhập trạch thay đổi theo vùng miền

Thủ tục nhập trạch cần qua những bước nào?

Bước 1: Chủ nhà đốt một lò than nhỏ và đặt ngay tại cửa ra vào.

Bước 2: Bày đồ cúng lên mâm, sắp xếp cho đẹp mắt rồi chuẩn bị mọi thứ sẵn sàng để tiến hành việc cúng chuyển nhà mới.

Bước 3: Chủ nhà chủ động bước qua lò than đầu tiên (bước chân trái trước, chân phải sau). Tay gia chủ cầm theo bát hương và bài vị gia tiên.

Bước 4: Các thành viên còn lại trong gia đình lần lượt bước qua lò than và cầm theo những đồ vật may mắn như tiền, hoa…

Bước 5: Việc đầu tiên khi gia chủ bước vào nhà là khai thông khí, đánh thức ngôi nhà bằng cách bật tất cả điện và mở mọi cánh cửa.

Bước 6: Sắp xếp lại bàn thờ gia tiên, bàn thờ thần tài và bàn thờ thổ địa. Sau đó, bày mâm lễ cúng nhập trạch ở giữa nhà, hướng về phía phù hợp mệnh tuổi của chủ nhà.

Bước 7: Chủ nhà thắp nhang và đọc văn khấn, những người còn lại nên chắp tay thành tâm.

Bước 8: Sau khi tiến hành đọc văn khấn, chủ nhà bật bếp, nấu nước phà trà. Theo quan niệm phong thủy, việc pha trà nấu nước có ý nghĩa khai hỏa, tạo ra sinh khí cũng như sức sống cho ngôi nhà mới.

Bước 9: Tiến hành hóa tiền vàng, lấy rượu rưới lên tàn tro.

Bước 10: Đặt 3 hũ muối, gạo, nước để đặt vào bàn thờ ông Công ông Táo – biểu trưng cho sự đầm ấm, no đủ.

Bước 11: Kết thúc buổi lễ thủ tục nhập trạch tiến hành mang lễ vật vào trong.

Cúng nhập trạch về nhà mới cần tuân thủ theo các bước quy định

Văn khấn về nhà mới

– Văn khấn thần linh

Nam mô a di đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy Các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là:……

Hôm nay là ngày….. tháng…. năm…. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Trước bản tọa chư vị Tôn thần tín chủ con kính cẩn tấu trình:

Các vị Thần linh,

Thông minh chính trực

Giữ ngôi tam thai

Nắm quyền tạo hoá

Thể đức hiếu sinh

Phù hộ dân lành

Bảo vệ sinh linh

Nêu cao chính đạo.

Nay gia đình chúng con hoàn tất tân gia, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm nhóm lửa, kính lễ khánh hạ. Cầu xin chư vị minh Thần cho chúng con được nhập vào nhà mới tại:………………………………. và lập bát nhang thờ chư vị Tôn thần. Chúng con xin phép chư vị Tôn thần cho rước vong linh Gia tiên chúng con về ở nơi này để thờ phụng. Chúng con cầu xin chư vị minh Thần gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào vạn sự như ý, vạn điều tốt lành.

Tín chủ lại mời các vong linh Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho tín chủ con sức khoẻ dồi dào, an khang, thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Khấn thần linh khi về nhà mới

– Văn khấn các yết gia tiên

Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Kính lạy Tiên nội ngoại họ………………………

Hôm nay là ngày……… tháng.:……. năm……….

Gia đình chúng con mới dọn đến đây là: (địa chỉ):…………..

Chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước bàn thờ Cụ nội ngoại gia tiên. Nhờ hồng phúc tổ tiên, ông bà cha mẹ, chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới. Nhân chọn được ngày lành tháng tốt, thiết lập án thờ, kê giường nhóm lứa, kính lễ khánh hạ.

Cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị Hương linh nội ngoại họ………………thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, cháu con được bình an mạnh khoẻ.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Lễ nhập trạch về nhà mới cần kiêng gì?

Khi làm thủ tục nhập trạch về nhà mới, cần phải tránh một số điểm sau:

Không chuyển về nhà mới vào ban đêm

Không được bỏ lỡ giờ tốt để chuyển vào

Không được ngủ trưa tại ngôi nhà

Phụ nữ mang thai thì không được dọn dẹp ngôi nhà

Người cầm tinh con hổ cũng không nên thực hiện việc dọn dẹp

Trong trường hợp gia chủ chỉ lấy ngày nhập trạch tốt với mệnh tuổi mà chưa chính thức ở ngay. Nếu vậy nhất thiết cần ngủ lại qua đêm tại ngôi nhà mới ấy.

Tuyệt đối không được làm đổ vỡ trong quá trình chuyển nhà

Không cãi vã và xích mích trong ngày trọng đại này

Tuyệt đối không được đi tay không vào nhà mới, cũng không được đem đồ vật như: chổi cũ, bếp cũ vào nhà

Không đón khách vào nhà ngày nhập trạch tránh làm kinh động tổ tiên. Chỉ nên mời khách hàng tân gia, vui mừng mà thôi.

N.Phương (Tổng hợp)

Theo Homedy Blog Phong thuỷ

Thủ Tục Về Nhà Mới ( Thủ Tục Nhập Trạch) Những Kiêng Kỵ Và Điều Cần Biết.

Thủ tục về nhà mới hay còn gọi là thủ tục nhập trạch là bước quan trọng nhất để gia chủ có một khởi đầu suôn sẻ khi chuyển vào nhà mới. Vậy lễ nhập trạch là gì? ý nghĩa ra sao? các bước chuẩn bị như thế nào hay những lưu ý kiêng kỵ thủ tục nhập trạch mà gia chủ cần nắm rõ.

Lễ cúng nhập trạch chuyển nhà mới.

Cuộc sống vận động thay đổi nhanh từng ngày. Vì quá ít thời gian nên nhiều gia đình trẻ ngày nay khi chuyển dọn nhà thường chỉ làm lễ nhập trạch đơn giản với cùng một mâm cúng nhỏ và tối giản các bước.

Nhưng cùng với đó, nhiều người lại cho rằng nhập trạch chuyển nhà là một nghi thức rất quan trọng để được thần linh tổ tiên chấp thuận, phù hộ, vậy cho nên không thể sơ sài và cần làm đúng thủ tục về nhà mới.

Unique Decor xin được trình bày công việc tiến hành thủ tục làm lễ cúng chuyển nhà nhập trạch đầy đủ nhất theo chuẩn phong thủy. Dựa vào đây, tùy điều kiện gia đình và niềm tin tâm linh của mọi người mà có thể thực hiện đầy đủ hay lược bỏ bớt cho phù hợp.

Ý nghĩa của nghi lễ cúng chuyển nhà nhập trạch.

Lễ nhập trạch là gì?

Nhập trạch là từ Hán Việt, theo đó “nhập” có nghĩa vào, “trạch” là nhà. Như vậy nói một cách đơn giản nhập trạch là dọn vào nhà mới. Lễ nhập trạch tương đương việc “đăng ký hộ khẩu” với thần linh, thổ địa đang cai quản ngôi nhà. Đây là một nghi lễ truyền thống khá quan trọng của dân tộc ta được lưu truyền từ ngàn đời qua.

Ý nghĩa của lễ nhập trạch.

Vậy ý nghĩa của lễ nhập trạch là gì? “Đất có thổ công, sông có hà bá”. Quan niệm từ ngàn xưa của ông bà ta cho rằng, mỗi một vùng đất, địa chỉ đều có thần linh trấn quản. Vậy nên việc chuyển đi hoặc đến đều phải làm lễ trình báo xin phép, có do đó mới được chấp thuận, cuộc sống hiện đại gia đình, công việc trong tương lai theo đó mới “thuận buồm xuôi gió”.

Đồng thời, do tổ tiên, thần tài-thổ địa đang được thờ cúng tận nhà cũ nên khi chuyển dọn nhà, cúng nhập trạch xin phép được chuyển họ đến nhà mới là việc cần làm, để gia đạo tiếp nối được phù hộ.

Hướng dẫn cách cúng nhập trạch.

Lễ cúng nhập trạch chuyển về nhà mới cần dự định những gì?

Một ngày tốt chuyển nhà nên hội tụ đủ các yếu tố: Thuận lợi cho chủ nhà, là ngày hoàng đạo đẹp, nếu là ngày hợp với tuổi mệnh của gia chủ thì càng tuyệt vời. Bạn có thể tham khảo danh sách ngày đẹp nhập trạch mà Saigon Express đã tập hợp sẵn.

2. Chuẩn bị mâm đồ cúng (lễ vật) nhập trạch

Ngũ quả: Lựa chọn 5 loại trái cây tươi ngon theo mùa, ít hơn hoặc nhiều hơn thế 5 cũng được, miễn sao mâm trái cây tươi ngon và đẹp mắt.

Hương hoa: Gồm lọ hoa tươi cúng nhà mới (hồng, cúc hoặc ly), cặp đèn cầy, nhang, trầu cau, vàng mã, 3 hũ nhỏ đựng muối gạo và nước.

Mâm cơm cúng chuyển nhà: Phụ thuộc vào quan niệm thờ cúng mà chúng ta có thể chọn mâm cơm chay cúng chuyển nhà hoặc mâm cơm mặn. Nếu là mâm cỗ mặn thì gồm bộ tam sên (1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc và 1 trứng vịt luộc), gà luộc hoặc heo quay, xôi hoặc cháo, các món mặn khác tùy ý. Nếu là mâm cơm chay thì có thể làm theo gợi ý sau: rau củ xào, canh rau củ, đậu hũ, xôi đậu, chè, bánh kẹo,…. Ngoài ra mâm cơm cúng nhập trạch còn có thêm 3 ly trà, 3 ly rượu, 3 điếu thuốc.

3. Chuẩn bị văn khấn

Văn khấn nhập trạch khi chuyển nhà gồm 2 phần là văn khấn thần linh và gia tiên. Lưu ý cần đọc văn khấn thần linh trước lúc đọc văn khấn gia tiên. Bài văn khấn trình bày ao ước của gia chủ, xin phép chuyển nhà, chuyển bàn thờ đến nhà mới. Cần đọc rành mạch với thái độ thành tâm. Hai bài văn khấn khá dài.

4. Chuẩn bị các đồ vật (vật phẩm) khác

Bếp than dùng để ở giữa cửa chính.

Chiếu (hoặc nệm) đang sử dụng.

Theo thủ tục nhập trạch thì những thành viên khi bước vào nhà sẽ không được phép đi tay không, ai cũng phải cầm theo các đồ vật may mắn như: Chổi mới, bếp nấu (như bếp gas, bếp dầu, không dùng bếp điện vì dân gian quan niệm bếp điện có tinh mà không xảy ra tướng, tức có nhiệt mà không xảy ra ngọn lửa nên không tốt), gạo, muối, vàng, tiền bạc, các vật may mắn khác,…

Hướng dẫn cách cúng nhập trạch chuyển nhà mới cụ thể.

1. Việc đầu tiên trong lễ nhập trạch cần làm là đốt lò than và đặt ngay cửa ra vào. Để tiết kiệm thời gian, chúng ta có thể đến nhà mới đốt lò trước lúc xe chuyển nhà tới.

2. Khi xe chuyển nhà tới thì bày các đồ cúng lên mâm ngay ngắn, dự định các đồ đạc sẵn sàng để tiến hành thủ tục cúng chuyển nhà mới.

3. Chủ nhà (nên là người nam trụ cột gia đình) bước qua lò than vào nhà trước tiên (chân trái trước, chân phải sau), tay cầm theo bát hương cùng bài vị gia tiên.

4. Các thành viên khác cũng lần lượt bước qua lò than, cầm theo các vật thờ cúng còn lại, chiếu (hoặc nệm), bếp nấu và các đồ vật may mắn đã đề cập, lưu ý không ai được đi tay không.

5. Điều đầu tiên nên làm khi bước vào nhà là bật tất cả điện và mở mọi cánh cửa, cửa sổ tượng trưng cho việc khai thông khí, đánh thức ngôi nhà

6. Lúc này, một vài thành viên sẽ sắp xếp lại bàn thờ gia tiên, bàn thờ thần tài thổ địa cho ngay ngắn. Một số thành viên khác bày mâm cúng ở giữa nhà, nên hướng về phía hợp tuổi của gia chủ

7. Một người đại diện thắp nhang và đọc văn khấn, các thành viên còn lại cũng đứng trước mâm cúng chấp tay nghiêm trang.

8. Sau khi đọc văn khấn, trong thời gian chờ nhang tàn, gia chủ bật bếp và nấu nước phà trà, nên để nước sôi 5-7 phút trước lúc pha. Trà dùng để dâng lên mâm cúng và để người nhà thưởng thức. Việc nấu nước có ý nghĩa khai hỏa, tạo sức sống cho nhà mới.

9. Tiến hành hóa tiền vàng, khi cháy hết thì lấy rượu rưới lên tàn tro

10. Bạn giữa lại 3 hũ muối, gạo, nước để trong tương lai đặt vào bàn thờ Táo quân, biểu trưng cho sự no đủ

11. Lúc này lễ khấn nhập trạch xem như hoàn tất, chúng ta có thể đem lần lượt các thùng đồ vào nhà và sắp xếp lại như ý muốn.

Gia chủ muốn chuyển nhà trước nhập trạch sau xin rà soát các nguyên tắc và lưu ý TẠI ĐÂY!

Nếu mọi người chỉ nhập trạch lấy ngày và chưa chuyển đồ về ngay, thì công việc tiến hành tương tự, xem như chuyển bàn thờ gia tiên và thần linh về trước, đồ đạc sẽ chuyển về nhà sau. Tốt nhất nên ngủ lại 1 đêm. Trong thời gian chờ đón cũng nên liên tục đến thắp nhang và trông nom để tạo sinh khí.

Nếu mọi người nhập trạch nhà căn hộ chung cư cần hỏi kỹ về quy định phòng cháy chữa cháy để tuân thủ đúng

Lễ nhập trạch nhà thuê, nhà trọ là không ràng buộc và tùy vào niềm tin của mỗi người. Có người cho rằng mình chuyển tới địa chỉ ở mới, bàn thờ tổ tiên, thần linh cũng chuyển đi nên việc làm lễ khấn nhập trạch nhà trọ, nhà thuê là cần thiết. Lại có người cho rằng nhà thuê là nhà cửa, đất đai của người khác, mình chỉ đơn giản là người ở tạm nên không cần làm lễ. Tuy nhiên, nếu bạn có nhu cầu vẫn có thể thực hiện lẽ thường theo công việc trên. Cách làm lễ nhập trạch nhà chính chủ và nhà thuê là như nhau.

Nghi thức xông nhà mới: Không ràng buộc trong nghi thức nhập trạch, nhưng nếu muốn chúng ta có thể thực hiện để xua đuổi tà khí và làm không khí trong nhà lưu thông. Chỉ cần mua một ít thảo dược, trầm hương, đốt trong lư hương (hoặc nồi nhỏ) và xông khắp nhà, đặc trưng xông ở các địa chỉ ẩm thấp, các ngóc ngách.

Trấn nhà: Dùng đá phong thủy hợp mệnh, hoặc tiền xu (Thường là 8 đồng), chia ra chôn 4 góc nhà để cầu may mắn, sung túc. Nhưng hiện tại các nhà đều xây cố định, lót gạch và thậm chí nhà có hình thù phức tạp, không rõ góc nhà. Vậy nên chúng ta có thể cho vào các hủ nhỏ, bọc vải đỏ và đặt ở các góc nhỏ khuất trong nhà, nhiều hơn thế 4 cũng được.

Treo chuông gió: chuông gió (phong linh) theo quan niệm dân gian sẽ sở hữu tác động luân chuyển không khí, xua tà khí, hút tài vận.

Trong bài viết, mọi người được hướng dẫn làm lễ nhập trạch tận nhà mới. Nhưng trước lúc chuyển đến, bạn nên xin phép chuyển bàn thờ gia tiên và thần tài, thổ địa. Sau khi xong lễ nếu cần đến công ty thiết kế nội thất để trang trí và cải tạo nhà thì hãy tìm đến Unique Decor để được hỗ trợ.

Hãy luôn giữ tinh thần thư giãn vui vẻ, nói những điều tốt đẹp trong thời gian nhập trạch. Làm mọi việc cẩn thận, tránh rơi ngã đồ.

Không ngủ trưa lại nhà mới vì đó là thể hiện của sự lười biếng, ù lì, đây là điều mọi người cần phải biết để tránh khi nhập trạch.

Lưu ý vấn đề cháy nổ khi đốt vàng mã hoặc đốt lò than.

Thực ra cần làm trong nghi lễ chuyển nhà mới khá đơn giản, do đó chúng ta có thể tự cúng nhập trạch tại nhà. Nếu gia đình nào có điều kiện hoặc chuyển dọn nhà với quy mô lớn và đặc trưng tin vào phong thủy thì có thể mời thầy cúng nhập trạch. Nhưng chung quy lại, việc làm nghi lễ cúng nhập trạch đều thể hiện lòng thành của chủ nhà, vậy cho nên dù tự cúng hay mời thầy đều phải thành tâm.

Chúc mọi người có buổi lễ nhập trạch suôn sẻ, chúc cuộc sống hiện đại gia đình trong tương lai hanh thông, tràn trề hạnh phúc trong ngôi nhà mới!

Những điều cần phải biết khi nhập trạch

Khi vào nhà mới, không quan trọng là ai trong gia đình phải cầm vật dụng gì nhưng người nào cũng nên mang đồ trên tay, không được phép đi tay không. Người trong gia đình bất cứ tuổi nào đều có thể vào, không hẳn kiêng kỵ.

Khi vào nhà mới, thủ tục nhập trạch quy định, vật đầu tiên mang vào là chiếc bếp than (than củi) bếp than này để ở giữa lối đi qua cửa chính, chủ nhà tay bê bát hương thờ Thổ công bước qua lò, chân trái trước, chân phải sau, rồi lần lượt đến những thành viên khác trong gia đình vào nhà cũng làm như vậy.

Điện trong nhà được bật sáng toàn bộ, các cửa kể cả cửa sổ được mở hết để đón khí lành vào nhà. Các đồ vật tiếp theo mang vào nhà là: Cái chiếu (hoặc đệm) đang sử dụng, sau đó là bếp lửa, (bếp ga, bếp dầu), không được phép mang bếp điện vì bếp điện có tinh mà không xảy ra tướng (tức chỉ mất nhiệt mà không xảy ra ngọn lửa), chổi quét nhà, gạo, muối phong thủy, nước … lễ vật để cúng Thổ công xin nhập trạch và xin phép Thổ công rước vong linh gia tiên về địa chỉ ở mới để thờ phụng.

Với thủ tục nhập trạch dự định chu đáo, gia chủ thành tâm (không phải mâm cao cỗ đầy), ngôi nhà mới sẽ mang lại may mắn, gia đình ấm êm, hạnh phúc, con cái, đặc trưng là con nhỏ sẽ ăn ngon ngủ yên.

Nguồn: Tổng hợp

Lễ Cúng Nhập Trạch Chuyển Về Nhà Mới Giúp Gia Chủ May Mắn

Lễ cúng nhập trạch chuyển về nhà mới là một nghi lễ quan trọng để được thần linh tổ tiên chứng giám phù hộ giúp gia chủ gặp may mắn trong cuộc sống. Cuộc sống bận rộn, nhiều người thường coi nhẹ lễ cũng nhập trạch chuyển nhà mới nhưng bên cạnh đó có những người rất quan tâm đến vấn đề này. Do đó ở bài viết này chuyển nhà Thành Hưng hướng dẫn cho các bạn các bước tiến hành làm thủ tục lễ cúng nhập trạch chuyển về nhà mới đầy đủ nhất theo chuẩn phong thủy.

CHUYỂN NHÀ TRỌN GÓI THÀNH HƯNG 【SALE 30%】 PHỤC VỤ 24/7 GỌI NGAY: 094.403.35.35 – 0915.388.666

Lễ nhập trạch là gì ? Và ý nghĩa của lễ cúng nhập trạch.

Lễ nhập trạch là gì ?

Lễ nhập trạch được hiểu là lễ dọn vào nhà mới, áp dụng cả nhà mới xây, mới mua. Nhập trạch là từ Hán Việt, theo đó “nhập” có nghĩa vào, “trạch” là nhà. Đây là một nghi lễ cổ truyền, quan trọng bên cạnh lễ động thổ, cất nóc. Làm lễ nhập trạch tức là đăng ký hộ khẩu với thần linh, thổ địa nơi ngôi nhà đã tọa lạc

Ý nghĩa của lễ cúng nhập trạch

Ông cha ta từng có câu “Đất có thổ công, sông có hà bá” – Theo quan niệm của ông bà ta thì mỗi một vùng đất, khu vực đều có thần linh cai quản . Do đó để việc làm ăn sinh sống được thuận lợi thi việc bạn chuyển đi hay đến đều phải làm lễ trình báo xin phép.

Ngoài ra do bạn thờ cúng tổ tiên, thần tài-thổ địa tại nhà cũ thì khí chuyển đi bạn cần cúng nhập trạch xin phép được chuyển họ đến nhà mới để gia đạo tiếp tục được phù hộ.

Hướng dẫn cách cúng nhập trạch chuyển nhà mới

Chọn ngày tốt để nhập trạch chuyển nhà

Ngày được chọn là ngày phải phù hợp với tuổi được tính theo lịch âm và ngày tháng năm sinh của người trụ cột gia đình , thông thường chuyển nhà sẽ được chọn vào buổi sáng và kiêng kỵ vào buổi tối.

Ngoài ra chuyển nhà thường đại kỵ vào tháng 3 và 7, theo quan niệm truyền thống thì tháng 3 và 7 rất kiêng kỵ việc chuyển nhà . Bởi tháng 3 cáo tết thanh minh, tháng 7 có tết vu lan là hai tết có quan hệ với người chết, nếu chuyển nhà vào ngày này dễ kinh động đến người chết nên không tốt.

Trong trường hợp bạn đã chọn được ngày tốt chuyển nhà, tuy nhiên hôm đó bạn có việc bận không thể thực hiện việc chuyển nhà thì bạn có thể làm thủ tục nhập trạch lấy ngày trước rồi chuyển nhà vào 1 ngày khác.

Chuẩn bị lễ vật cúng và sếp mâm cúng về nhà mới

01 đĩa trái cây lớn

01 bó hoa cúc kim cương

05 phần chè

05 phần xôi

05 phần cháo trắng

01 con gà luộc

01 phần trầu cau

01 bộ tam sêm ( bao gồm 1 con cua, 1 trứng luộc, 1 miếng thịt luộc )

Bộ giấy cúng về nhà mới

01 phần bánh kẹo

Ngoài ra bạn cần chuẩn bị thêm :

Lưng xông + trầm hộp

Bộ lư nhang

01 cặp đèn cầy

01 bó nhang

01 hũ gạo + 1 hũ muối

Trà + rượu + nước

05 bộ chén đũa

Văn khấn chuyển nhà

Văn khấn nhập trạch sẽ có 2 phần là văn khấn thần linh và gia tiên. Khi đọc văn khấn bạn cần đọc văn khấn thần linh trước khi đọc văn khấn gia tiên. Bài văn khấn trình bày mong muốn của gia chủ, xin phép chuyển nhà, chuyển bàn thờ đến nhà mới.

Mười điều cần lưu ý khi chuyển nhà mới

1. Việc chuyển đến nhà mới phải được thực hiện chính xác theo giờ đã định sẵn và chỉ duy nhất người trong nhà mới được có mặt vào thời điểm này , tránh mời bạn bè khách khứa

2. Luôn luôn nói lời tốt đẹp trong ngày chuyển nhà , tuyệt đối nói lời không hay và tiêu cực

3. Không nên cãi vã và mắng mỏ trẻ nhỏ hay khóc lóc vào ngày chuyển nhà vì hành động này tượng trưng cho sự bất hạnh và bất hòa trong gia đình

4. Bật sáng tất cả bóng đèn trong nhà, xả vòi nước để thông ống nước nói chung là nên khởi động tất cả các thiết bị trong nhà

5. Không nên ngủ trưa trong ngôi nhà mới vào đúng ngày chuyển nhà vì nó tượng trưng cho sự lười biếng và bận tật

6. Bạn dùng một túi vải nhỏ đổ đầy gạo bên trong, cột lại. Sau đó viết chữ “ĐẦY ĐỦ” trên một tờ giấy màu đỏ dán vào túi gạo sau đó đặt dưới đáy thùng gạo hoặc thùng chứa gạo Hành động này mang hàm ý may mắn, cuộc sống trong gia đình no đủ, sung túc.

7. Mua chổi mới và cây lau nhà mới

8. Không được bước vào nhà mới với hai bàn tay trắng , tất cả các thành viên phải mang theo 1 thứ gì đó tượng trưng cho sự may mắn

9. Phụ nữ đang mang thai tránh tham gia vào việc chuyển nhà

10. Ngày đầu tiên vào nhà mới bạn cần nổi lửa để nấu gì đó bạn có thể đun nước pha trà

👉 Nguồn : https://taxitaithanhhung.vn/le-cung-nhap-trach-chuyen-ve-nha-moi/

Thủ Tục Làm Lễ Cúng Nhập Trạch Chuyển Nhà Đúng Phong Thủy Năm 2022

TIN TỨC

→ Lễ cúng nhập trạch chuyển nhà

Cuộc sống vận động thay đổi từng ngày. Vì quá bận rộn nên nhiều gia đình trẻ hiện nay khi chuyển dọn nhà thường chỉ làm lễ nhập trạch đơn giản với một mâm cúng nhỏ và tối giản các bước.

Nhưng bên cạnh đó, nhiều người lại cho rằng lễ nhập trạch chuyển nhà là một nghi thức rất quan trọng để được thần linh tổ tiên chấp thuận, phù hộ, vậy nên không thể sơ sài và cần làm đúng thủ tục về nhà mới.

Trong bài viết này, Saigon Express xin được trình bày các bước tiến hành thủ tục làm lễ cúng chuyển nhà nhập trạch đầy đủ nhất theo chuẩn phong thủy. Dựa vào đây, tùy điều kiện gia đình và niềm tin tâm linh của bạn mà có thể thực hiện đầy đủ hay lược bỏ bớt cho phù hợp.

A. Ý NGHĨA CỦA NGHI LỄ CÚNG CHUYỂN NHÀ NHẬP TRẠCH

Lễ nhập trạch là gì?

Nhập trạch là từ Hán Việt, theo đó “nhập” có nghĩa vào, “trạch” là nhà. Như vậy nói một cách đơn giản nhập trạch là dọn vào nhà mới. Lễ nhập trạch tương đương việc “đăng ký hộ khẩu” với thần linh, thổ địa đang cai quản ngôi nhà. Đây là một nghi lễ cổ truyền khá quan trọng của dân tộc ta được lưu truyền từ ngàn đời qua.

Ý nghĩa của lễ nhập trạch

Vậy ý nghĩa của lễ nhập trạch là gì? “Đất có thổ công, sông có hà bá”. Quan niệm từ ngàn xưa của ông bà ta cho rằng, mỗi một vùng đất, khu vực đều có thần linh trấn quản. Vậy nên việc chuyển đi hoặc đến đều phải làm lễ trình báo xin phép, có như vậy mới được chấp thuận, cuộc sống gia đình, công việc sau này theo đó mới “thuận buồm xuôi gió”.

Đồng thời, do tổ tiên, thần tài-thổ địa đang được thờ cúng tại nhà cũ nên khi chuyển dọn nhà, cúng nhập trạch xin phép được chuyển họ đến nhà mới là việc cần làm, để gia đạo tiếp tục được phù hộ. 

B. HƯỚNG DẪN CÁCH CÚNG NHẬP TRẠCH CHUYỂN NHÀ MỚI

Lễ cúng nhập trạch chuyển về nhà mới cần chuẩn bị những gì?

1. Tìm ngày tốt làm lễ nhập trạch

Một ngày tốt chuyển nhà nên hội tụ đủ các yếu tố: Thuận lợi cho chủ nhà, là ngày hoàng đạo đẹp, nếu là ngày hợp với tuổi mệnh của gia chủ thì càng tuyệt vời. Bạn có thể tham khảo danh sách ngày đẹp nhập trạch mà Saigon Express đã tập hợp sẵn.

2. Chuẩn bị mâm đồ cúng (lễ vật) nhập trạch

Ngũ quả: Lựa chọn 5 loại trái cây tươi ngon theo mùa, ít hơn hoặc nhiều hơn 5 cũng được, miễn sao mâm trái cây tươi ngon và đẹp mắt.

Hương hoa: Gồm lọ hoa tươi cúng nhà mới (hồng, cúc hoặc ly), cặp đèn cầy, nhang, trầu cau, vàng mã cúng nhập trạch, 3 hũ nhỏ đựng muối gạo và nước.

Mâm cơm cúng chuyển nhà: Phụ thuộc vào quan niệm thờ cúng mà bạn có thể chọn mâm cơm chay cúng chuyển nhà hoặc mâm cơm mặn. Nếu là mâm cỗ mặn thì gồm bộ tam sên (1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc và 1 trứng vịt luộc), gà luộc hoặc heo quay, xôi hoặc cháo, các món mặn khác tùy ý. Nếu là mâm cơm chay thì có thể làm theo gợi ý sau: rau củ xào, canh rau củ, đậu hũ, xôi đậu, chè, bánh kẹo,…. Ngoài ra mâm cơm cúng nhập trạch còn có thêm 3 ly trà, 3 ly rượu, 3 điếu thuốc.

Mâm cúng nhập trạch mặn hay chay, đơn giản hay cầu kỳ phụ thuộc vào quan niệm và điều kiện của mỗi gia đình

3. Chuẩn bị văn khấn lễ nhập trạch

Văn khấn lễ nhập trạch khi chuyển nhà gồm 2 phần là văn khấn thần linh và gia tiên. Lưu ý cần đọc văn khấn thần linh trước khi đọc văn khấn gia tiên. Bài văn khấn trình bày mong muốn của gia chủ, xin phép chuyển nhà, chuyển bàn thờ đến nhà mới. Cần đọc rành mạch với thái độ thành tâm. Hai bài văn khấn khá dài. Bạn có thể tham khảo chi tiết nội dung bài văn khấn TẠI ĐÂY!

4. Chuẩn bị các đồ vật (vật phẩm) khác

Bếp than dùng để ở giữa cửa chính.

Chiếu (hoặc nệm) đang sử dụng.

Theo thủ tục nhập trạch thì các thành viên khi bước vào nhà sẽ không được đi tay không, ai cũng phải cầm theo các đồ vật may mắn như: Chổi mới, bếp nấu (như bếp gas, bếp dầu, không dùng bếp điện vì dân gian quan niệm bếp điện có tinh mà không có tướng, tức có nhiệt mà không có ngọn lửa nên không tốt), gạo, muối, vàng, tiền bạc, các vật may mắn khác,…

Hướng dẫn cách cúng nhập trạch chuyển nhà mới cụ thể

1. Việc đầu tiên trong lễ nhập trạch cần làm là đốt lò than và đặt ngay cửa ra vào. Để tiết kiệm thời gian, bạn có thể đến nhà mới đốt lò trước khi xe chuyển nhà tới.

2. Khi xe chuyển nhà tới thì bày các đồ cúng lên mâm ngay ngắn, chuẩn bị các đồ đạc sẵn sàng để tiến hành thủ tục cúng nhập trạch chuyển nhà mới.

3. Chủ nhà (nên là người nam trụ cột gia đình) bước qua lò than vào nhà trước tiên (chân trái trước, chân phải sau), tay cầm theo bát hương cùng bài vị gia tiên.

4. Các thành viên khác cũng lần lượt bước qua lò than, cầm theo các vật thờ cúng còn lại, chiếu (hoặc nệm), bếp nấu và các đồ vật may mắn đã đề cập, lưu ý không ai được đi tay không.

5. Điều đầu tiên nên làm khi bước vào nhà là bật tất cả điện và mở mọi cánh cửa, cửa sổ tượng trưng cho việc khai thông khí, đánh thức ngôi nhà

6. Lúc này, một số thành viên sẽ sắp xếp lại bàn thờ gia tiên, bàn thờ thần tài thổ địa cho ngay ngắn. Một số thành viên khác bày mâm cúng ở giữa nhà, nên hướng về phía hợp tuổi của gia chủ

7. Một người đại diện thắp nhang và đọc văn khấn, các thành viên còn lại cũng đứng trước mâm cúng chấp tay nghiêm trang.

8. Sau khi đọc văn khấn, trong thời gian chờ nhang tàn, gia chủ bật bếp và nấu nước phà trà, nên để nước sôi 5-7 phút trước khi pha. Trà dùng để dâng lên mâm cúng và để người nhà thưởng thức. Việc nấu nước có ý nghĩa khai hỏa, tạo sức sống cho nhà mới.

9. Tiến hành hóa tiền vàng, khi cháy hết thì lấy rượu rưới lên tàn tro

10. Bạn giữa lại 3 hũ muối, gạo, nước để sau này đặt vào bàn thờ Táo quân, biểu trưng cho sự no đủ

11. Lúc này lễ khấn nhập trạch xem như hoàn tất, bạn có thể đem lần lượt các thùng đồ vào nhà và sắp xếp lại như ý muốn

Theo quan niệm dân gian, nam trụ cột trong gia đình nên là người cầm bát hương vào nhà và làm lễ nhập trạch

C. MỘT SỐ LƯU Ý KHI LÀM LỄ CÚNG CHUYỂN NHÀ MỚI

Gia chủ muốn chuyển nhà trước nhập trạch sau xin tham khảo các nguyên tắc và lưu ý TẠI ĐÂY!

Nếu bạn chỉ nhập trạch lấy ngày và chưa chuyển đồ về ngay, thì các bước tiến hành tương tự, xem như là chuyển bàn thờ gia tiên và thần linh về trước, đồ đạc sẽ chuyển về nhà sau. Tốt nhất nên ngủ lại 1 đêm. Trong thời gian chờ đợi cũng nên thường xuyên đến thắp nhang và trông nom để tạo sinh khí.

Nếu bạn nhập trạch nhà chung cư cần hỏi kỹ về quy tắc phòng cháy chữa cháy để tuân thủ đúng

Lễ nhập trạch nhà thuê, nhà trọ là không bắt buộc và tùy vào niềm tin của mỗi người. Có người cho rằng mình chuyển tới nơi ở mới, bàn thờ tổ tiên, thần linh cũng chuyển đi nên việc làm lễ khấn nhập trạch nhà trọ, nhà thuê là cần thiết. Lại có người cho rằng nhà thuê là nhà cửa, đất đai của người khác, mình chỉ là người ở tạm nên không cần làm lễ. Tuy nhiên, nếu bạn muốn vẫn có thể thực hiện bình thường theo các bước trên. Cách làm lễ nhập trạch nhà chính chủ và nhà thuê là như nhau.

Nghi thức xông nhà mới: Không bắt buộc trong nghi thức nhập trạch, nhưng nếu muốn bạn có thể thực hiện để xua đuổi tà khí và làm không khí trong nhà lưu thông. Chỉ cần mua một ít thảo dược, trầm hương, đốt trong lư hương (hoặc nồi nhỏ) và xông khắp nhà, đặc biệt xông ở các khu vực ẩm thấp, các ngóc ngách.

Trấn nhà: Dùng đá phong thủy hợp mệnh, hoặc tiền xu (Thường là 8 đồng), chia ra chôn 4 góc nhà để cầu may mắn, sung túc. Nhưng hiện tại các nhà đều xây cố định, lót gạch và thậm chí nhà có hình thù phức tạp, không rõ góc nhà. Vậy nên bạn có thể cho vào các hủ nhỏ, bọc vải đỏ và đặt ở các góc nhỏ khuất trong nhà, nhiều hơn 4 cũng được.

Treo chuông gió: chuông gió (phong linh) theo quan niệm dân gian sẽ có tác dụng luân chuyển không khí, xua tà khí, hút tài vận. Đường quên tham khảo Hướng dẫn chi tiết cách chọn và treo chuông gió trong nhà mới!

Trong bài viết, bạn được hướng dẫn làm lễ nhập trạch tại nhà mới. Nhưng trước khi chuyển đến, bạn phải xin phép chuyển bàn thờ gia tiên và thần tài, thổ địa. Nếu chưa rõ thủ tục chuyển bàn thờ và bốc bát hương từ nhà cũ sang nhà mới thì tham khảo TẠI ĐÂY!

Chuyện bà bầu có nên chuyển nhà và người tuổi Dần kiêng kỵ chuyển nhà tùy thuộc vào quan điểm của mỗi người. Tuy nhiên theo Saigon Express, nếu gia chủ cẩn thận, có lòng thành và tuân thủ những gì cần làm trong lễ nhập trạch thì phụ nữ mang thai hay người tuổi Dần đều có thể tham gia chuyển nhà!

Hãy luôn giữ tinh thần thoải mái vui vẻ, nói những điều tốt đẹp trong thời gian nhập trạch. Làm mọi việc cẩn thận, tránh rơi ngã đồ. Nếu cẩn thận có thể thuê dịch vụ chuyển nhà trọn gói để giảm thiểu các sự cố và tiết kiệm thời gian.

Không ngủ trưa lại nhà mới vì đó là biểu hiện của sự lười biếng, ù lì, đây là điều bạn cần biết để tránh khi nhập trạch.

Lưu ý vấn đề cháy nổ khi đốt vàng mã hoặc đốt lò than.

Trong ngày làm lễ cúng chuyển nhà, luôn giữ tinh thần vui vẻ thoải mái 

Thực ra cần làm trong nghi lễ chuyển nhà mới khá đơn giản, do đó bạn có thể tự cúng nhập trạch tại nhà. Nếu gia đình nào có điều kiện hoặc chuyển dọn nhà với quy mô lớn và đặc biệt tin vào phong thủy thì có thể mời thầy cúng nhập trạch. Nhưng chung quy lại, việc làm nghi lễ cúng nhập trạch đều thể hiện lòng thành của chủ nhà, vậy nên dù tự cúng hay mời thầy đều phải thành tâm.

Bạn đang xem bài viết 10 Điều Cần Biết Về Thủ Tục Nhập Trạch Để May Mắn Và Bình An Đến Với Gia Chủ trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!