Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 11 Kiến Trúc Theo Bát Trạch Lạc Việt mới nhất trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Học Phong Thủy
Title: BÀI 11 KIẾN TRÚC THEO BÁT TRẠCH LẠC VIỆT Author: Học Phong Thủy Rating 5 of 5 Des:
KIẾN TRÚC THEO BÁT TRẠCH LẠC VIỆT I – NHỮNG KHÁI NIỆM CĂN BẢN Bát trạch Lạc Việt là một trong 4 yếu tố tương tác căn bản củ…
KIẾN TRÚC THEO BÁT TRẠCH LẠC VIỆT
I – 1 – 3: Người phi cung Khôn:
I – 1- 4: Người phi cung Đoài:
I – 2: Người Đông tứ cung
I – 2 – 1: Người phi cung Khảm:
I -2 – 2: Người phi cung Chấn
I – 2 – 3: Người phi cung Ly:
I – 2 – 4: Người phi cung Tốn.
Qua hình trên phân cung Đông Tây trạch thì các cung hướng tốt là được qui ước cụ thể theo thứu tự từ Tốt nhất đến tốt ít nhất, và từ Xấu nhất đến xấu ít nhất là: Sinh Khí, Thiên Y, Phúc Đức, Phục Vị. Các hương xấu là: Ngũ Quỉ, Tuyệt Mạng, Lục Sát, Họa Hại . Tính chất cụ thể của ý nghĩa tốt xấu từng cung với gia chủ sẽ tiếp tục học trong các bài tiếp theo. Hương xấu của người Đông cung là hướng tốt của người Tây cung và ngược lại. Lưu ý:
QUI LUẬT HOÀN HẢO CỦA HẬU THIÊN LẠC VIỆT PHỐI HÀ ĐỒ
Trong tương quan quái mệnh và Bát Trạch Lạc Việt
Tính quy luật là một trong những yếu tố cần trong tiêu chỉ khoa học cho một phương pháp và lý thuyết khoa học.
ĐỒ HÌNH TƯƠNG QUAN QUÁI MỆNH VÀ BÁT TRẠCH
II – PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐẤT CẤT NHÀ THEO BÁT TRẠCH LẠC VIỆT
II – 1: Trong điều kiện diện tích đất đã ổn định cần chọn vị trí cất nhà.
Trong điều kiện miếng đất tương đối bằng phẳng thì vị trí tối ưu chính là phương Tây Bắc, Tây của miếng đất này. Nhưng nếu đặt ở đây mà quay về hướng Tây (như căn nhà minh họa trên) thì phía trước nhà hướng Tây, sẽ có diện tích hẹp (Minh Đường hạn hẹp) và đây là điều không tốt theo phương pháp hình lý khí ( Sẽ học sau). Bởi vậy, Phong thủy Lạc Việt là sự kết hợp tối ưu tất cả các phương pháp (Các nhà nghiên cứu gọi là “Trường phái”).
Bài 11 Bát Trạch Lạc Việt
2) Đông Bắc: 22,5 độ – 45 độ (Chính Đông Bắc) – 67, 5 độ. Quái Cấn quản.
3) Đông: 67,5 độ – 90 độ (Chính Đông) – 112,5 độ.
Quái Chấn quản.
4) Đông Nam: 112, 5 độ – 135 độ (Chính Đông Nam) – 157, 5 độ.
Quái Khôn quản.
5) Nam: 157, 5 độ – 180 độ (Chính Nam) – 202,5 độ.
Quái Ly quản.
6) Tây Nam: 202,5 độ – 225 độ (Chính Tây Nam) – 247.5 độ.
Quái Tốn quản .
7) Tây: 247,5 độ – 270 độ (Chính Tây) – 292, 5 độ.
Quái Đoài quản.
8) Tây Bắc: 292,5 độ – 315 độ (Chính Tây Bắc) – 337, 5 độ.
Quái Càn quản.
Trên cơ sở qui ước về phân cung như trên, chúng ta dùng La bàn, hoặc La kinh để xác định hướng nhà và kết hợp với tâm nhà để phân cung trên diện tích nhà, hoặc đất. Chúng ta sẽ học những điều này trong bài học tiếp theo đây.
II – CUNG PHI TRONG BÁT TRẠCH
Trong phong thủy – đặc biệt ứng dụng nhiều trong Bát trạch – người ta chia con người làm hai dạng là Đông tứ cung và theo các quái ứng với Đông tứ trạch và Tây tứ trạch. Khảm – Chấn – Ly – Tốn.
Người Đông tứ cung ứng với Đông tứ trạch gồm các quái sau đây:
Người Tây tứ cung ứng với Tây tứ trạch gồm các quái sau đây: Càn – Đoài – Cấn – Khôn.
Đối với người Đông tứ cung thì bốn hướng tốt của họ ứng với Đông tứ trạch và xấu với Tây tứ trạch. Ngược lại với người Tây tứ cung thì bốn hướng tốt của họ ứng với Tây tứ trạch và xấu với Đông tứ trạch.
Trong sách Bát trạch Minh cảnh từ nguồn gốc Hán có một bảng lập thành sẵn và người học theo phương pháp này cứ thế ứng dụng, tra bảng để biết người sinh năm nào ứng với cung nào. Từ đó định phương vị thích hợp cho gia chủ, mà không cần biết nguyên lý và phương pháp tạo nên bảng lập thành đó.Nếu cứ theo cách này của Bát trạch minh cảnh từ cổ thư chữ Hán thì chúng ta chỉ cần theo bảng lập thành của Bát trạch Lạc Việt sau đây. Trong bảng lập thành này khác với bảng có nguồn gốc Hán là sự đổi chỗ của trong Đông Tây tứ cung. Tức là:
Người cung trong sách Hán thành người cung Ly trong sách Việt và ngược lại. Còn hoàn toàn giống nhau.
Nhưng với một mục đích hướng dẫn anh chị em trở thành những nhà nghiên cứu trong tương lai về Phong Thủy Lạc Việt – nhằm phục hồi lại những giá trị văn hiến trải gần 5000 năm của tổ tiên – tôi trình bày rõ về nguyên lý và phương pháp lập thành bản phân cung cho tuổi người ở bảng qui ước trong bài sau đây.
Bài 17 Bát Trạch Tu Tạo Trong Phong Thủy Lạc Việt
Học Phong Thủy
Title: BÀI 17 BÁT TRẠCH TU TẠO TRONG PHONG THỦY LẠC VIỆT Author: Học Phong Thủy Rating 5 of 5 Des:
BÁT TRẠCH TU TẠO TRONG PHONG THỦY LẠC VIỆ T Anh chị em thân mến . Những chữ hiển thị màu xanh dương, kèm dấu hoa thị * là n…
BÁT TRẠCH TU TẠO TRONG PHONG THỦY LẠC VIỆ T
* Những chữ hiển thị màu xanh dương, kèm dấu hoa thị là nguyên văn trong cuốn Bát trạch Minh Cảnh có nguồn gốc từ cổ thư chữ Hán. Tôi để nguyên văn , để anh chị em cùng tham khảo. Các phần khác có sửa chữa cho phù hợp với Bát trạch Lạc Việt. Phần chữ đen và xanh lá là chính văn của tôi.
Tuổi Đoài tuy được Sinh Khí , nhưng kỵ chớ nên dùng(*).
Sinh Khí Tham Lang mộc tinh bị Đoài là Vũ Khúc Kim tinh khắc. Tức là nội khắc ngoại, bán hung. Đã giảng ở trên.
Đây là phần thuộc về sự ứng dụng trong sách – được coi là trường phái – Dương Trạch Tam yếu của Triệu Cửu Phong đời Đường Tống. Qua đây anh chị em cũng thấy mối liên hệ – dù mơ hồ giữa Bát trạch và Dương trạch. Hiện tượng này khẳng định lại một lần nữa rằng: Bản chất của phong thủy là một hệ thống ứng dụng nhất quán, hoàn chỉnh và thuộc về văn minh Lạc Việt. Nền văn minh Hán chỉ tiếp thu một cách rời rạc khi nền văn minh Việt bị sụp đổ ở miền Nam sông Dương Tử.
Giả như nhà quay cửa hưởng Bắc, đường ra vào tại Nhâm sơn, phạm Xương dâm hung; tại Tý sơn, được Thần hôn kiết và tại Quý sơn, được Hoan lạc kiết…vv….
Tuổi Chấn được Thiên y, nhưng kị chớ nên dùng (*).
Chấn phối Khảm là Thiên y Cự Môn Thổ tinh (Chính xác là Hỏa đới thổ – Khôn Cung). Vì vậy Chấn Mộc khắc- Nội khắc ngoại bán hung. Nhưng ở đây còn là tinh ngoại khắc đại môn Khảm Thủy.Sau này anh chị em học đến phần: Cấu trúc hình thể (Dương trạch Tam yếu) sẽ hiểu phần này. Điều này một lần nữa cho thấy tính liên hệ xuyên suốt của cái gọi là “trường phái” được các “kỳ nhân ” dị thánh” Tàu phát minh. Thực ra chỉ là người dịch lại từng phần, tam sao thất bản những di sản còn lại của nên văn minh Việt.
Giả như quay cửa Đông Bắc, đường ra vào tại Sửu sơn Cô quả, xấu. Bằng ra vào được Cấn sơn là Vinh phú.
Hướng Sinh Khí là Tham Lang Mộc tinh. Người phi cung Khôn là Cự Môn Hỏa đời Thổ tinh Tức là ngoại khắc nội. Đại hung.
Chuồng gia súc có sừng, hoặc móng như trâu bò – thuộc Khôn – Khôn vi Ngưu (Dịch Lý) cũng không nên quay hướng Cấn. Đây chính là trường hợp của “Ngôi làng ma ám” nổi tiếng tện báo chí.
Giả như nhà quay cửa hướng Đông này, đường ra vào hướng Mão được thần Hôn ; hướng Ất được Hoan lạc kiết. Gặp Giáp sơn là Xương dâm hung.
– Tốn là Phá Quân Âm Kim. Phúc Đức là Vũ Khúc Dương Kim thuộc Đoài. Nên rơi vào cách “Lưỡng kim, kim khuyết”.
– KHảm là Văn Khúc Thủy , gặp Thiên Y Cự Môn Hỏa đới thổ thuộc Khôn cung nên tai họa, Ngoại khắc nội – Đại Hung.
Giả như nhà quay cửa hướng Đông Nam, đường ra vào nhằm Khôn sơn được Vinh Phú, hoặc Tị sơn Thiếu Vong cũng được. Nhược bằng phạm Thìn sơn Cô Quả, hoặc Bính sơn Xương Dâm hung.
Tuổi Khảm phạm Tuyệt Mạng *
Vì hai tuổi này kỵ nhau do Phục Vị là Âm Kim đới Thủy và Khôn là Âm Hỏa đới thổ – Cự môn Thiên y tinh . Tương khắc.
Giả như quay cửa hướng Nam. Đường ra vào Ngọ sơn Thân hôn, hoặc Đinh sơn Hoan lạc đều kiết. Bằng phạm Bính sơn Xương dâm hung.
Giả như nhà quay cửa Tây Nam. Đường ra vào Tốn sơn được Vinh phú kiết. Bằng phạm Mùi sơn cô quả. Đinh sơn là Khốc khấp, hung.
– Tuổi Ly là Liêm Trinh Hỏa tinh – gặp Thiên Y là Hỏa Đới thổ , nên lưỡng hỏa , hỏa tuyệt. Ngoại khắc nội. Đại hung.
Giả như nhà day cửa hướng Tây này, đường ra vào ngay Vinh phú, thân hôn, hoan lạc đều tốt, phạm cô quả, thiếu vong, xương dâm, tuyệt bại..vv….v toàn xấu.
– Tuổi Chấn là Lộc Tồn Mộc Tinh gặp Phúc Đức Vũ Khúc Kim Tinh. Ngoại khắc nội. Đại hung.
Anh chị em thân mến.
Nguyên tắc biến cung thành sao sẽ học trong phần “Cấu trúc hình thể trong Phong Thủy Lạc Việt” (Tức tương đương “Dương trạch Tam yếu ” có nguồn gốc từ bản văn chữ Hán).
Phong Thủy Lạc Việt Ứng Dụng Trong Kiến Trúc Nhà Riêng Của Nguyễn Vũ Tuấn Anh (3)
V ề yếu tố Loan đầu – Cảnh quan môi trường – thì trên thực tế của cuộc sống hiện đại rất khó lựa chọn theo ý muốn. Thế đất của tôi còn bị một yếu tố xấu nữa: Đó chính là mỗi khi triều cường, lòng đường lại ngập nước. Xét tương quan ngôi nhà và môi trường lại phạm cách “Dương thịnh, Âm suy”. Về mặt kỹ thuật thì Thiên Anh (Hoàng Anh) – Học viên khóa Phong thủy Lạc Việt cao cấp – Giám đốc Cty xây dựng và Nội thất Gia Phúc – bảo đảm làm rất kỹ nền móng. Tất nhiên Thiên Anh sẽ hiểu tôi muốn gì và biết cần phải làm gì với ngôi gia của tôi theo Phong Thủy Lạc Việt. Kết quả của sự xây dựng này về mặt phong thủy chính là nội dung của bài viết này.
Về mặt lý thuyết của thuyết Âm Dương Ngũ hành ứng dụng trong phong thủy – thì – việc đóng cọc, gia cố nền móng , cũng chính là một biện pháp cân bằng Âm Dương ở những cuộc đất nền không cứng chắc (Âm suy). Việc quy hoạch đường nội bộ trong tương lai sẽ nâng cao mặt đường lên khoảng nửa mét (Âm vượng) – Do đó, để cân bằng Âm Dương trước quy hoạch thì nền nhà phải cao – trường hợp này lại phạm cách “Cô Âm” cho chính ngôi gia, khi nền đường chưa nâng cao.
Để khắc phục các cách phạm tiêu chí phong thủy này, cũng còn có cả chút may mắn. Đó là xung quanh ngôi gia của tôi, đều đã có nhà xây cất từ trước. Nền của họ khá cao. Nên cách “cô Âm” của ngôi gia của tôi không hoàn toàn cô Âm. Có thể nói rằng: nếu như ngôi gia của tôi được xây đầu tiên trong cuộc đất này và xung quanh trống trải thì chắc chắn tôi không thể mua miếng đất ở đây để xây nhà.
Sơ đồ phiên tinh phòng.Qua đó, bạn đọc cũng thấy rất rõ rằng: Chỉ riêng về yếu tố cảnh quan môi trường tác động lên ngôi gia, cũng cho thấy những liên hệ tương tác từ tổng hợp cảnh quan khu vực rộng, cho đến chi tiết chung quanh ngôi gia đều cần phải xét đến.
Trên thực tế thì yếu tố cảnh quan xấu, chỉ có thể khắc phục bởi chính cấu trúc hình thể nhà tương quan.
Phần tiếp theo đây là phần nội dung ứng dụng chính của Phong Thủy Lạc Việt trong kiến trúc ngôi gia của tôi.
Trong cấu trúc hình thể nhà được quán xét trên cơ sở hai yếu tố tương tác căn bản – mà cổ thư chữ Hán gọi là “trường phái Bát Trạch” và trường phái “Dương trạch tam yếu”, có cân nhắc và tham chiếu với yếu tố cảnh quan môi trường (Loan đầu).
Sự nghiên cứu của chúng tôi đã cho thấy đây chính là hai yếu tố tương tác có mối liên hệ khá chặt chẽ và hoàn toàn không hề mâu thuẫn nhau. Mặc dù chúng có hệ quy chiếu khác nhau và hệ thống phương pháp luận ứng dụng riêng; nhưng chúng hoàn toàn hỗ trợ và bổ sung cho nhau khá chặt chẽ.
Nó tương tự như ngành “gây mê hồi sức” và ngành mổ xẻ trong y học vậy. Không thể coi đây là hai “trường phái” trong y học được. Chính vì tính tương tác phức tạp của các yếu tố trên trong phong thủy và là hệ quả của sự thống nhất từ hệ thống lý thuyết căn bản là thuyết Âm Dương ngũ hành – cho nên có thể sử dụng ưu thế của hệ quy chiếu của yếu tố tương tác này, để khắc phục những yếu tố xấu xét từ một hệ quy chiếu của yếu tố tương tác khác.
Sự mâu thuẫn giữa các “trường phái” trong phong thủy; sự mơ hồ về những khái niệm cũng như nội dung từ cổ thư chữ Hán và tính bất hợp lý trong sự xuất hiên của chính những cái gọi là “trường phái” trong lịch sử phong thủy từ văn minh Hán, thì chúng tôi đã có nhiều bài viết chứng minh trên diễn đàn, bạn đọc có thể tham khảo.
Ở đây, chúng tôi chỉ trình bày về sự ứng dụng của Phong Thủy Lạc Việt, nhằm thể hiện tính nhất quán, hoàn chỉnh, tính hệ thống tính quy luật, tính khách quan và khả năng tiên tri của ngành học này – hoàn toàn phù hợp với tiêu chí khoa học cho một hệ thống phương pháp luận ứng dụng, nhân danh khoa học – thuộc về một nền văn minh cổ xưa, được phục hồi nhân danh nền văn hiến Việt. Bát trạch Lạc Việt & Cấu trúc hình thể – Hình Lý khí Lạc Việt Ứng dụng trong kiến trúc ngôi gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh Sơ đồ mặt bằng nhà, phân cung theo Bát Trạch Lạc Việt
Cấu trúc hình thể – Hình Lý khí Lạc Việt ” – tương đương “Dương trạch tam yếu” – Tức nhất quán với nguyên lý căn để “Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt ” (Đổi chỗ Tốn/ Khôn).
Cấu trúc hình thể nhà.
Từ sơ đồ kiến trúc nhà và hình ảnh bạn đọc cũng nhận thấy những tiêu chí và nguyên tắc ứng dụng trong phong thủy đều được ứng dụng triệt để và hoàn toàn nhất quán với nguyên lý căn để của thuyết Âm Dương ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt – Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt trong việc phân cung, điểm hướng và kiến trúc.
Quí vị và anh chị em quan tâm thân mến.
Nếu như tri thức khoa học hiện đại xác định được rằng: Bản chất của mọi vật thể có khối lượng trong vũ trụ, đều có cấu trúc từ những hạt vật chất vi mô, gọi là những hạt cơ bản. Thuyết Lượng tử của Vật Lý hiện đại nhận thấy sự giống nhau giữa cái chìa khóa lạnh ngắt và bông hồng đầy cảm xúc. Nhận thức của khoa học hiện đại mới chỉ đạt tới tính trực quan – thông qua các phương tiện kỹ thuật – và mang tính cơ học.
Nhưng trong Lý học Đông phương, nền tảng nhận thức không những hoàn toàn tương đồng như tri thức khoa học hiện đại, khi xác định rằng: “Vạn vật đông nhất thể”;mà còn tỏ ra vượt trội hơn rất nhiều khi ứng dụng trong cuộc sống của con người – cụ thể là ngành phong thủy.
Phong thủy Lạc Việt xác định rằng: Mọi ngôi gia, thậm chí từng căn phòng trong ngôi gia đều có thể coi như những sinh thể sống. Tính biểu tượng và mối liên hệ giữa các biểu tượng với ngôi gia đều được ứng dụng triệt để. Thí dụ như tính tương sinh của Ngũ hành – mái nhà nhọn, đỏ thuộc Hỏa sinh căn nhà vuông ,màu vàng thuộc Thổ; hoặc nhà hình cái ấn: hình “lộ cốt phòng”….vv….Tất cả những cái đó đều mang tính biểu tượng và mối liên hệ tương quan với những biểu tượng đó trong việc tương tác với con người trong ngôi gia.
Qua đó, bạn đọc cũng thấy rằng: Khi khoa học hiện đại mới chỉ dừng lại ở tính nhận thức thì nền văn minh cổ xưa không những cũng có sự tương đồng về nhận thức, mà còn tỏ ra vượt trội khi ứng dụng cụ thể trong cuộc sống của con người, qua mối liên hệ giữa các biểu tượng trong sự ứng dụng trong phong thủy.
Do đó, việc nghiên cứu và ứng dụng Phong Thủy Lạc Việt – và Lý học Đông phương nói chung – đòi hỏi một tư duy trừu tượng rất phong phú và phát triển, để quán xét mối liên hệ giữa mọi hiện tượng.
Bạn đang xem bài viết Bài 11 Kiến Trúc Theo Bát Trạch Lạc Việt trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!