Xem Nhiều 5/2023 #️ Các Bước Thiết Kế Nhà Theo Phong Thủy # Top 13 Trend | Bachvietgroup.org

Xem Nhiều 5/2023 # Các Bước Thiết Kế Nhà Theo Phong Thủy # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Bước Thiết Kế Nhà Theo Phong Thủy mới nhất trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Các bước thiết kế nhà theo phong thủy

Cách thiết kế nhà ở xem theo phong thủy có các bước như nào? Thiết kế nhà ở theo phong thủy lấy hướng hợp với tuổi của người chủ công trình có đúng không, công ty – nhà thờ họ – công trình công cộng lấy theo tuổi của ai?, trình tự thiết kế nhà ở theo phong thủy như nào? Hiện nay, khi thiết kế nhà ở theo phong thủy thì từ biệt thự, nhà phân lô, chung cư, đến các công trình trụ sở văn phòng công ty hay các tòa nhà cao tầng; mọi người đều cho rằng lấy cửa chính làm hướng nhà và tính sự tốt xấu theo phong thủy của nhà đó so với tuổi của chủ nhà. Nhưng quan điểm đó chỉ là kiến thức của phái bát trạch và là kiến thức đi từ phần ngọn xuống phần gốc mà thôi. Để thiết kế nhà ở theo xem phong thủy thì phải theo thứ tự như sau: – Bước 1: Xem xét toàn bộ lô đất đó có địa thế xung quanh ra sao. Có người nghĩ nhà mình tuy ở trong khu dân cư nhưng ở đằng xa trước nhà mình có dãy núi to lớn và ở phía xa đằng sau nhà có cái hồ lớn và cái ao to, nên cho rằng nhà mình nhìn vào sơn dựa vào thủy là nhà xấu, điều này chỉ đúng khi toàn bộ xung quanh đất đó là trống, không có nhà khác xung chúng tôi có nhà khác ở xung quanh thì bản thân nhà đó lại là sơn của nhà mình, trong dân cư nhà liền nhà và nhà này cạnh nhà kia. Như vậy trước khi luận thế ở xa thì phải luận thế gần, núi ở xa dù to lớn mấy thì cũng không bằng nhà ở gần, hồ lớn ở xa cũng không bẳng hồ cảnh trong sân vườn, hồ ở xa cũng đã bị các nhà khác chắn.

– Bước 2: Luận đường đi vào khu đất như nào? Các nhà xung quanh nằm ở thế như nào và có ao hồ nhỏ sát đất của mình không? Để định vị thế cục cho lô đất: vì có những biệt thự trong khu đô thị có đến 3 mặt đường, rồi biệt thự nằm cạnh tòa nhà chung cư cao tầng, tức là biệt thự đó nằm cạnh một cái núi rất to. Nguyên tắc là nhà này là sơn và là núi của nhà kia. Thậm chí người ta còn luận thế cục phong thủy theo nguyên lý ” cao hơn một thốn là sơn và thấp hơn một thốn là thủy” – Bước 3: Xét quy mô của nhà và kích thước lô đất, nhà đặt ở giữa đất, hay lệch sang một bên, lệch bên trái hay bên phải; có thể đặt hồ cảnh ở đâu để xoay chuyển thế cục cho ngôi nhà được hay không, thế cục nào đang là thịnh nhất, thịnh được bao nhiêu năm, thịnh nhanh hay thịnh đều đều. Chủ nhà quyết định cách thức rồi lên ý tưởng thiết kế kiến trúc theo phong thủy. – Bước 4 : Chọn vị trí “sảnh và cửa” chính và phụ của ngôi nhà, cổng của toàn khu đất. Việc chọn sảnh – cửa – cổng không chỉ dựa vào sinh năm nào hợp hướng nào của bát trạch, mà phải dựa vào kiến thức cấp cao của các trường phái xem Thiên Địa Nhân. Đối với một ngôi nhà không chỉ cơ một cửa chính, mà có đến vài cửa như là cửa hông và cửa hậu; thậm trí nhà ở mặt phố rộng khoảng 5m đổ lên là đã có cửa 4 cánh và cửa 1 cánh phụ ở bên. Nên việc chọn cửa rất quan trọng trong kiến trúc công năng và phong thủy. – Bước 5: Lập đồ hình theo phong thủy, để phân ra các cung – các hướng tốt xấu. Từ đó Kiến trúc sư thiết kế bản vẽ mặt bằng các tầng, đặt vị trí phòng thờ – ban thờ – vị trí bếp – phòng ngủ – giường ngủ. Riêng việc chọn vị trí giường ngủ còn phải tính ngũ hành bản mệnh căn cứ vào năm tháng ngày giờ sinh theo tứ trụ, chứ không chỉ dùng mỗi năm sinh để tính là mệnh gì và hướng nào tốt. Giường ngủ của hai vợ chồng sẽ phức tạp hơn vì phải tốt cho cả hai, nếu không được cho cả hai thì một người tốt và một người ở thế bình, chứ không được phạm cho vợ hoặc chồng. – Bước 6: Tiếp theo mới chọn các vị trí cầu thang – vệ sinh – bể nước – bể phốt. Chứ không đơn giản như phong thủy bát trạch là cung xấu đặt những cái xấu, cung tốt đặt cái tốt. Ngoài vị trí còn phải tính hướng và chiều của cầu thang, quan trọng là phải đáp ứng giao thông có công năng thuận tiện và phong thủy tốt. – Bước 7: Căn chỉnh lại mặt bằng kiến trúc chuẩn xác, từ lưới cột bê tông, tường, hành lang, cầu thang đã đủ chiều rộng – số bậc – chiều cao theo phong thủy, cửa đi cửa sổ đã chuẩn vị trí tốt theo phong thủy và phù hợp với thước lỗ ban hay chưa? – Bước 8: Lên phối cảnh công trình, chọn màu sắc ngoại thất của ngôi nhà theo ngũ hành bản mệnh theo tứ trụ cho chủ nhà, phối cảnh phòng ngủ và màu sắc phòng ngủ theo ngũ hành bản mệnh trong tứ trụ của từng người. – Bước 9: Thiết kế bản vẽ kỹ thuật thi công bao gồm các bộ môn: kiến trúc, kết cấu, điện, nước, điều hòa, thang máy, truyền hình, internet, chống sét, dự toán… Đối với nhà ở phân lô thì các bước đầu xem xét về địa thế sẽ đơn giản hơn, nhưng đối với căn hộ chung cư thì phải xem xét thế cục cho toàn bộ tòa nhà chung cư đó, sau đó phân định chung cư đó nằm ở cung nào trong đồ hình phong thủy của toàn nhà. Sau đó mới xắp đặt ban thờ – bếp – giường ngủ.

Thiết Kế Kiến Trúc Nhà Ở Theo Phong Thủy Cần Những Bước Nào?

Làm nhà mà không xem phong thủy thì sẽ nảy sinh ra nhiều bất cập trong quá trình xây dựng, cũng như sử dụng sau này.

Hiện nay, phần lớn chúng ta xây nhà đều phải thiết kế kiến trúc và mời thầy phong thủy xem đất và án ngữ phong thủy cho toàn bộ ngôi nhà, từ chi tiết cho tới tổng thể. Không ít những bất cập đã phát sinh trong quá trình kiến trúc sư làm việc với thầy phong thủy. Thậm chí, nhà xây xong rồi mới xem phong thủy thì còn gặp nhiều bất cập hơn.

Ở bài báo này, Báo Đầu tư Bất động sản cùng đồng hành với kiến trúc sư phong thủy Hoàng Trà, Giám đốc Công ty Kiến trúc xây dựng dân dụng Hà Nội, Phó viện trưởng Viện Lý học phương Đông để hiểu rõ về quá trình thiết kế kiến trúc cho một căn nhà.

1. Xem hướng đất và kiểm tra hiện trường

Địa thế đất phải được xem xét kỹ, có ao hồ hay sông suối không (là thủy chấn), có đồi núi và nhà ở xung quanh không (là thổ chấn). Hơn nữa, phải xem xét đất có mồ mả hay có vong không, xem đất có thịnh về đường âm hay không, đất phù hợp với nhà ở hay văn phòng công ty hoặc hợp với làm xưởng sản xuất hay làm buôn bán.

Đo hướng đất phải đo chính xác số độ, không chỉ đơn thuần là các hướng Bắc – Đông Bắc – Đông – Đông Nam – Nam – Tây Nam – Tây – Tây Bắc, bởi khi tính phong thủy, ngoài 8 hướng còn tính 24 sơn, rồi tính đến 72 long.

– Nhà xây mấy tầng, mỗi tầng bao nhiêu m2.

– Mỗi tầng bao nhiêu phòng, diện tích tạm tính từng phòng.

– Nhà có mấy ô tô, để trong gara hay ngoài, bao nhiêu xe máy và dự định để đâu.

– Tổng mức đầu tư khoảng bao nhiêu tiền.

– Năm tháng ngày giờ sinh của từng thành viên trong gia đình. Khi đặt phong thủy không chỉ dùng màu sắc và phương vị theo mệnh theo năm sinh, mà còn phải tính theo lá số tứ trụ, sao cho hợp với tất cả các trường phái, để chủ nhà không phải lo lắng khi các thầy theo trường phái phong thủy khác nhau, đưa ra những ý kiến khác nhau.

3. Tính toán phong thủy theo địa thế, tính vận khí của lô đất theo các thời vận và tuổi chủ nhà để chọn phương vị cho cổng và cửa chính

Ông Trà cho biết, hiện nay, mọi người chọn cổng và cửa chính theo quan niệm lấy bên Thanh Long và ở cung tốt theo Bát Trạch, sau nữa xem 24 sơn để biết cổng có vị trí ở sơn nào, tốt hay xấu, tiếp đến tính Thành Môn theo huyền không và chọn cho vận hiện tại và cả tương lai…

Căn cứ vào 2 sơ đồ phong thủy ở trên, kiến trúc sư Hoàng Trà chỉ định cổng và cửa chính sẽ ở Cung Chấn = Phương Đông = Phục Vị và ở trong 2 sơn Hoan Lạc và Thân Hôn.

Thông thường, phòng khách quay ngang nhà hoặc dọc chiều sâu nhà. Chúng ta cùng xem hai phương án kiến trúc đi kèm với kích thước thực tế của lô đất. Kiến trúc sư Hoàng Trà đưa ra ý tưởng mặt bằng tầng 1 và phân tích phong thủy để thống nhất với chủ nhà như sau:

Với yêu cầu công năng tầng 1 gồm: 1 khách, 1 bếp, 1 ăn, 2 ngủ, 2 WC, cầu thang rộng trên 90 cm. Chúng ta thấy ở phương án 1, phòng khách quang ngang nhà thì diện tích lớn quá, bếp và ăn mang tính chất nội bộ, không phù hợp với gia đình có nhiều anh chị em họ hàng và nhiều bạn bè.

Chúng ta cùng phân tích phong thủy của phương án 2:

Xét về kiến trúc, cả hai phương án trên đều có mặt bằng tầng 1 giống hệt nhau, chỉ có đối xứng lại. Nếu xét về khí hậu thì phương án 2.2 có phần ưu thế hơn là có cửa hông ở phòng ăn quay về hướng Nam, đón gió mát hơn. Cửa chính vào phòng khách nằm trong sơn Bại Tuyệt của 24 sơn hướng, nhưng xét theo Huyền Không thì cung Tốn (Đông Nam) có bộ sao vận – sơn – hướng là 7 – 2 – 5, nên theo huyền không phi tinh rất xấu. Còn ở phương án 2.1 thì cửa chính nằm ở cung Chấn (Đông) trong 2 sơn là Hoan lạc và Thân hôn tốt theo 24 sơn hướng và có bộ sao vận sơn hướng 6 – 3 – 4 tốt hơn rất nhiều so với cung Tốn (Đông Nam)…

Ở bài kế tiếp, kiến trúc sư phong thủy Hoàng Trà sẽ diễn giải tiếp quá trình thiết kế chi tiết kiến trúc cùng phong thủy của một ngôi nhà. Thông qua việc chia sẻ này, ông Trà mong muốn mọi người có cách nhìn sâu sắc hơn về giá trị của phong thủy khi ứng dụng và kiến trúc.

Thành Nguyễn ( Báo Đầu tư Bất động sản)

Thiết Kế Nhà Hàng Phong Thủy Và Các Lưu Ý Cần Thiết

Phong thủy có ảnh hưởng như thế nào đến việc kinh doanh nhà hàng

Yếu tố phong thủy trong thiết kế nội thất nhà hàng có thể được hiểu trên hai khía cạnh tác động tới gia chủ và khách hàng. Đối với gia chủ, việc lựa chọn nội thất nhà hàng hợp phong thủy sẽ khiến cho việc kinh doanh ổn định và phát triển hơn. Còn đối với khách hàng, nội thất sẽ là yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng, cảm xúc khi thưởng thức món ăn tại nhà hàng. Do đó, việcthiết kế nội thất hợp với phong thủy là vô cùng quan trọng.

Trong thiết kế nhà hàng phong thủy, có rất nhiều chi tiết và các khu vực cần quan tâm, nhưng trước hết, chủ đầu tư và kiến trúc sư cần quan tâm đến các khu vực sau:

Thiết kế khu vực bếp nhà hàng

Khi thiết kế nhà hàng phong thủy, chủ đầu tư cần phải chú ý về vị trí đặt của các vật dụng này. Bởi theo phong thủy, mỗi trang thiết bị nấu ăn mang thuộc tính riêng trong ngũ hành. Bố trí gian bếp hợp phong thủy là cả một quá trình đòi hỏi kinh nghiệm cũng như hiểu biết về phong thủy. Một vài lưu ý khi thiết kế bếp trong nhà hàng bạn cần phải biết đó là:

+ Chủ đầu tư tuyệt đối không đặt bếp dưới cây sà ngang vì sẽ đè lên bếp gây bệnh tật, khiến hao tốn tiền của.

+ Kỵ các góc chéo, góc nhọn đâm vào bếp vì có thể gây tai nạn cho các nhân viên, đầu bếp khi sử dụng

và di chuyển.

+ Thiết kế bếp nhà hàng tránh đối diện với cửa nhà vệ sinh, cửa ra vào vì có thể sẽ gây ra hao tốn tài chính hoặc khí ô uế ở khu vệ sinh làm mất đi những vận khí tốt cho chủ cửa hàng.

+ Cửa nhà bếp cần phả được đặt ở vị trí kín gió, tránh lộ liễu gây ra những thất thiệt về tài lộc.

Ngoài ra, bạn cũng cần phải tìm hiểu về những điều kiêng kỵ khi đặt các vật dụng bếp nhằm đảm bảo cho việc kinh doanh nhà hàng của bạn luôn hiệu quả.

Thiết kế vị trí đặt bàn thờ thần tài trong nhà hàng

Trong thiết kế nhà hàng phong thủy, bàn thờ thần tài và thổ địa luôn là một trong những chi tiết quan trọng nhất. Khi các ban thờ được đặt vào đúng vị trí, phù hợp với mệnh của gia chủ cũng như hướng của công trình kinh doanh, thì quá trình kinh doanh của nhà hàng sẽ thuận lợi và đạt được nhiều thành công. Vị trí đặt bàn thờ ông Địa thường là những nơi có thể quan sát hết được sự ra vào của khách, nơi có tập trung nhiều luồng khí lưu thông, và cần dựa vào tuổi cũng như mệnh và hành cung của chủ nhà hàng để tính toán thiết kế.

Bàn thờ ông Địa bao giờ cũng có một tấm bài vị dán ở vách. Lưng bàn thờ phải là vách tường chắc chắn, không hướng về phía cửa sổ hay bị đục lỗ vì vậy tài vận không tụ lại được. Nếu bạn không thể đặt bàn thờ dựa vào tường do chọn hướng, một cái vách nhân tạo tránh góc nhọn sau lưng là một sự thay thế thông minh. Và đặc biệt, trong lưu ý thiết kế nội thất nhà phong thủy, chủ nhà hàng tuyệt đối không được đặt bàn thờ thổ Địa và Thần Tài ở những khu vực khuất như dưới gầm xà hay gầm cầu thang đế tránh mất đi sự tôn nghiêm và tránh mang đến những ảnh hưởng xấu tới công việc kinh doanh của nhà hàng.

Thiết kế cửa chính trong không gian nhà hàng phong thủy

Đối với yếu tố phong thủy trong thiết kế nội thất nhà hàng, hệ thống cửa có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đặc biệt là với cửa chính ra vào nhà hàng, chi tiết này có thể cho thấy được quá trình kinh doanh của nhà hàng này có làm ăn phát đạt hay không. Cửa chính trong nhà hàng nên được thiết kế để có thể đối diện với một không gian sáng sủa để có khả năng thu hút lượng năng lượng dồi dào cho nhà hàng. Có một lưu ý được nhiều người chú ý trong thiết kế cửa chính đó chính là chủ đầu tư không được đặt cánh cửa chính đối diện với những tòa nhà có hình chóp nhọn vì có những hình thù mũi nhọn đâm vào nhà hàng, khiến cho quá trình kinh doanh gặp nhiều trở ngại và không suôn sẻ.

Bên cạnh đó, trong thiết kế nội thất nhà hàng phong thủy, chủ đầu tư và kiến trúc sư không nên đặt quá nhiều cửa ra vào, và khi thiết kế, cũng cần lưu ý đặt các cánh cửa xen kẽ với nhau, không nên đặt thông nhau vì dễ bị thất thoát tiền tài, không đem lại hiệu quả kinh doanh cho nhà hàng.

Lưu ý khi thiết kế cầu thang trong nhà hàng nhiều tầng

– Tuyệt đối không thiết kế cầu thang lao thẳng ra cửa chính.

– Không đặt cầu thang ở vị trí chính giữa của không gian nhà hàng.

– Không thiết kế cầu thang đối diện với khu vực bếp hay nhà vệ sinh.

– Tránh đặt cầu thang ở những nơi thiếu ánh sáng.

Tuân thủ những nguyên tắc trên sẽ giúp cho không gian của nhà hàng trở nên thông thoáng và việc di chuyển của các khách hàng cũng như nhân viên phụ vụ thuận tiện hơn nhiều. Ngoài ra, độ dốc hay số bậc cầu thang cũng ảnh hưởng rất nhiều đến phong thủy của nhà hàng nhiều tầng. Để có thể biết được sô bậc cầu thang phù hợp với nhà hàng của bạn là bao nhiêu, bạn có thể tham khảo theo 2 phương pháp sau:

– Số bậc của mỗi tầng, cũng như của toàn thang, tính từ bậc thứ nhất đến kết thúc phải rơi vào cung “Sinh” trong vòng tuần hoàn “Sinh”, “Lão”, “Bệnh”, “Tử”. Thông thường tổng số bậc cầu thang là bậc lẻ như 21, 19, 17 … Số lượng bậc thang được tính từ bậc thứ nhất cho tới điểm kết thúc (chiếu tới, hành lang). Nếu có chiếu nghỉ thì chiếu nghỉ được tính như một bậc thang bình thường.

(Ghi nhớ công thức: 4*n + 1 = số bậc)

– Tránh làm cầu thang quá dài từ tầng này lên tầng khác. Cầu thang càng dài thì khí càng yếu. Số bậc cầu thang mỗi tầng phải chia hết cho 4 và dư 1.

Bên cạnh những yếu tố chúng tôi đã phân tích, còn có rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến phong thủy của nhà hàng, vì thế, nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn và mong muốn sở hữu một thiết kế nhà hàng phong thủy ấn tượng và độc đáo, phù hợp với gia chủ và giúp công việc kinh doanh thuận lợi, hãy nhanh chóng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí và có cơ hội nhận những chương trình ưu đãi hấp dẫn nhất. KenDesign sẵn sàng đồng hành cùng bạn trong mọi công trình.

Thiết Kế Nhà Tắm Theo Phong Thủy

Thiết kế nhà tắm theo phong thủy

Thiết kế trang trí nhà thì nhà tắm cũng không kém phần quan trọng. Trường Thành Phát giới thiệu đến các gia chủ đang chuẩn bị xây nhà cách thiết kế nhà tắm theo phong thủy và những điều gia chủ nên biết. Để thiết kế nhà tắm theo phong thủy gia chủ cần chú ý đầu tiên là màu sắc, hệ thống đèn chiếu sáng tới đồ dùng trang trí bên trong nhà tắm. Thiết kế nhà tắm phải kín đáo, tế nhị song song đó khi thiết kế nhà tắm gia chủ cần thiết kế đúng phong thủy để mang lại may mắn cho cả gia đình.

Thiết kế nhà tắm đúng phong thủy gia chủ cần chú ý các điều sau

Khi thiết kế nhà tắm bạn cần chú ý nhà tắm phải sáng, rộng rãi, kích thước nhà tắm chỉ nên chọn vuông hoặc hình chữ nhật. Nên thiết kế 1 cửa sổ nhỏ để có ánh sáng đầy đủ, giúp không khí trong nhà tắm được lưu thông, thông thoáng tránh được các nấm mốc và vi khuẩn gây bệnh. Màu sắc phòng tắm theo phong thủy gia chủ nên sử dụng những tông màu lạnh như màu vàng nhạt, màu trắng, xanh da trời để nhà tắm trọng rộng rãi hơn. Ngược lại không nên sử dụng tông màu nóng như màu đỏ, màu tím, đen… sẽ khiến không gian trông tối hơn mà còn trở nên hẹp lại. Hệ thống đèn cho nhà tắm cũng cũng là điều mà gia chủ quan tâm khi thiết kế nhà tắm. Ánh sáng tự nhiên có thể làm cho nhà tắm có đủ ánh sáng vào ban ngày, còn ban đêm thì cũng nên lựa chọn đèn cho phù hợp. Màu sắc đèn chiếu sáng cho nhà tắm, bạn nên chọn những màu có độ sáng vừa phải, màu sắc dịu mắt. Chọn đèn có khả năng chống nước và những bộ phận bao bọc bên ngoài có độ an toàn cao. Ngoài ra gia chủ cũng có thể trang trí 1 vài cây xanh và hoa trong nhà tắm theo phong thủy cũng rất tốt. Cây dùng trong nhà tắm có thể dùng các loại cây có khả năng chịu được độ ẩm, sức sinh trưởng khỏe trong nhà như cây bạch chưởng, các loại cây thuộc họ dương xỉ… bạn cũng có thể trang trí tranh ảnh hay khăn tắm có màu sắc để trang trí cho nhà tắm. Bên cạnh đó bạn cũng có thể trang trí cho nhà tắm 1 chiếc gương hình bầu dục cho nhà tắm. Bố trí gương và vòi nước cũng tạo nên một nguồn năng lượng cho nhà tắm. Gia chủ cần lưu ý một điều nữa là khi thiết kế nhà tắm thì tất cả các đồ dùng có kết cấu hình dáng hài hòa thì sẽ tạo ra một nguồn năng lượng tốt cho nhà tắm.

Bạn đang xem bài viết Các Bước Thiết Kế Nhà Theo Phong Thủy trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!