Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Thờ Cúng Ông Địa Thần Tài Truyền Thống Bạn Đã Biết? # Top 4 Trend | Bachvietgroup.org

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Thờ Cúng Ông Địa Thần Tài Truyền Thống Bạn Đã Biết? # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Thờ Cúng Ông Địa Thần Tài Truyền Thống Bạn Đã Biết? mới nhất trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nhiều người thường nghe đến thờ Ông Địa – Thần Tài mang lại may mắn, tài lộc nhưng không phải ai cũng biết được rõ ràng sự thật về vị thế của Ông Địa – Thần Tài và nghi thức cúng Thần Tài Thổ Địa.

Mỗi bàn thờ Ông Địa – Thần Tài chỉ có một ông Địa và 1 ông Thần Tài. Nhưng sự thật được tương truyền từ xa xưa, ông Địa và ông Thần Tài trên bàn thờ, mỗi ông đại diện cho 5 vị Thần khác.

Ông Địa (Thần Thổ Địa) đại diện cho 5 vị thần sau: Đông Phương Thanh Đế, Tây Phương Bạch Đế, Nam Phương Xích Đế, Bắc Phương Hắc Đế, Trung ương Huỳnh Đế. Tức thần Thổ Địa có cả 4 vị Thần Thổ Địa 4 phương (Đông, Tây, Nam, Bắc) và 1 vị Thần ở trung tâm của 4 vị này. Gọi là 4 phương quy tụ 1. Để phân biệt ông Địa với ông Thần Tài, ông Địa là người có bụng phệ, tròn trịa và ngực trần. Ông Địa cầm quạt, đầu quấn khăn đơn giản. Thờ ông Địa để ông cai quản, giữ vững bình an đất đai cho gia chủ thờ cúng.

Ông Thần Tài đại diện cho 5 vị thần sau: Thanh Thần Tài, Xích Thần Tài, Bạch Thần Tài, Hoàng Thần Tài, Hắc Thần Tài. Thần Tài được gia chủ thờ cúng với mong muốn ông cai quản tài sản, đem lại may mắn, tiền tài cho việc kinh doanh, làm ăn, buôn bán của gia chủ. Ông Thần Tài là người trên tay cầm vàng thỏi (như ngày xưa thời vua chúa thương dùng), một tay cầm quạt với ngụ ý quạt vào vàng đem lại may mắn tiền tài, đầu đội mão và ăn mặc chỉnh tề.

Hướng dẫn cách thờ cúng Ông Địa Thần Tài

Cách thờ cúng Thần Tài – Ông địa hàng ngày

Nhiều người quan niệm phải thờ cúng Thần Tài Thổ Địa hàng ngày để luôn được bình an và may mắn trong kinh doanh, buôn bán. Cách cúng ông Địa Thần Tài mỗi ngày mang tính chất thường xuyên, đồ cúng Thần Tài Thổ Địa,lễ cúng Thần Tài Thổ Địa chỉ cần đơn giản, không nên cầu kỳ tránh mất quá nhiều thời gian. Bạn chỉ cần chuẩn bị một dĩa trái cây hoặc bánh kẹo vừa phải, thắp nhang, đèn đúng giờ và nên có bình hoa tươi để bàn thờ trong đẹp và thành tâm hơn.

Về thắp nhang, bạn nên thắp vào những giờ hoàng đạo trong ngày như vào sáng sớm, và chập tối từ 6 đến 7 giờ (18h00-19h00). Khi đốt nhang, nên đốt số lượng cây nhang lẻ (3,5,7 cây), tốt nhất là 5 cây.

Vệ sinh bàn thờ ông địa – Thần Tài đầy đủ, thay nước bình hoa để bàn thờ được sạch sẽ, không có mùi do nước bình hoa lâu ngày không thay.

Đây là cách cúng Thần Tài và ông Địa hàng ngày đơn giản và hiệu quả nhất bạn nên thực hiện.

Cách thờ cúng Thần Tài – Ông địa vào ngày vía Thần Tài, ngày rằm, mồng một

Ngoài việc cúng hàng ngày, vào những ngày vía Thần Tài, ngày rằm hay mồng một trong tháng Âm lịch bắt buộc gia chủ phải cúng Thần Tài – Ông Địa. Đây là những ngày quan trọng nên bạn phải biết cách cúng Thần Tài ông Địa đúng, và chuẩn.

Theo tập tục truyền lại, vào những ngày này lễ vật thờ cúng Thần Tài Thổ Địa sẽ theo sở thích của các thần. Thần Thổ Địa thì thích thuốc lá, cà phê và chuối xiêm. Thần Tài có sở thích với cua biển, tôm và chuối chín. Bên cạnh đó, để cách thờ cúng ông địa Thần Tài đúng chuẩn, bạn nên chuẩn bị thêm gà luộc, các món mặn, nhang đèn đầy đủ, nước trắng và bình hoa tươi để tỏ lòng thành tâm.

Gợi ý mâm cỗ cúng ngày vía Thần Tài mùng 10 Tết

Không phải ai cũng biết ngày cúng Thần Tài Thổ Địa, thực ra sẽ nhằm vào ngày mùng 10 Tết là ngày thường niên để cúng. Trong ngày lễ mà gia chủ cần chuẩn bị mâm cỗ mặn gồm: một thanh thịt luộc, 1 quả trứng luộc, 1 con tôm luộc. Bên cạnh đó nên có thêm hoa tươi, rượu trắng, vàng mã, nước lọc, thịt heo quay, cá lóc nướng.

Quý khách có thể sử dụng dịch vụ mâm cúng thần tài trọn gói tại Đồ Cúng Tam Long để tiết kiệm được nhiều thời gian hơn. Đặc biệt, nhân dịp mừng xuân Canh Tý – Phúc Lộc Như Ý và để tri ân khách hàng đã luôn đồng hành cùng với Đồ Cúng Tâm Linh, chúng tôi mong muốn gửi gắm chương trình khuyến mãi Tết 2020 này dành đến cho khách hàng:

Chương trình Tặng quà Tết: Mừng Xuân Canh Tý – Phúc Lộc Như Ý

Áp Dụng: Dành cho đơn hàng trên 1 triệu.

Thời gian áp dụng: từ ngày 1/1/2020 đến 21/1/2020.

Quà Tặng Bộ 2 ly cao cấp Tâm Linh.

Ngoài ra, tại Đồ Cúng Tâm Linh còn thực hiện chương trình cúng thần tài: “ĐẶT MÂM CÚNG – TRÚNG VÀNG THẬT”.

Minigame Bốc Thăm Trúng Vàng Thần Tài.

Đặt mâm cúng, nhận ngay cơ hội may mắn trúng Thần Tài Bằng Vàng Thật.

Dành cho tất cả đơn hàng từ ngày 01/01/2020 đến ngày 10h ngày 03/02/2020.

Những lưu ý khi thờ cúng Thần Tài – Ông địa vào ngày vía Thần Tài

Gia chủ nên biết cách cúng Thần Tài Thổ Địa, chuẩn bị lễ vật đầy đủ, cúng Thần Tài và ông Địa vào ngày nào cho phù hợp.

Tắm cho ông Địa – Thần Tài cũng là một bước trong cách thờ cúng Thần Tài và ông Địa.

Vệ sinh bàn thờ Thần Tài ông Địa sạch sẽ, định kỳ thường xuyên.

Đặt bàn thờ ở những nơi sạch sẽ, hạn chế người qua lại quá nhiều.

Bài văn khấn cúng Ông địa – Thần Tài

“Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư vị Phật, Chư Phật mười phương.

Con lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy Thần Tài tiền vị.

Kính lạy các ngài Thần linh, Thổ Địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là:…………………………Tuổi:…………………..

Ngụ tại…………………………………………………………..

Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………………(âm lịch).

Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thần.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. (Đoạn này tùy ý gia chủ mong muốn điều gì thì vái xin điều đó).

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Cẩn cáo!

Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)”

Cách tắm cho Ông Địa – Thần Tài đúng nhất

Ngày nào nên tắm cho Ông Địa – Thần Tài?

Ngày nào tốt tắm cho Ông Địa – Thần Tài cũng nên biết để cách thờ cúng ông Địa – Thần Tài đúng đắn. Vào những ngày quan trọng như ngày rằm, mùng một hàng tháng và ngày mùng 10 tháng Giêng hàng năm.

Nên tắm cho Ông Địa – Thần Tài bằng nước gì?

Để thể hiện thành kính, tôn trọng và cầu may mắn gia chủ nên tắm bằng nước ngâm cánh hoa như hoa bưởi hoặc nước gừng pha rượu trắng. Nghi thức cúng Thần Tài Thổ Địa, khi tắm bằng các loại nước này có chức năng tẩy uế, gạt bỏ những điều xấu, không may mắn trước đây.

Các bước tắm cho Ông Địa – Thần Tài

B1: Thắp nhang, khấn xin phép tắm cho hai vị thần.

B2: Lấy tượng ra khỏi bàn thờ, tiến hành lau bụi bám trên tượng, sau đó bỏ tượng vài chậu sạch, mới, lấy nước tắm, dội chậm từ trên đầu tượng xuống dưới.

B3: Lau tượng sạch sẽ, đợi khô rồi bỏ tượng lên bàn thờ và thắp nhang lần nữa.

3.4 Những lưu ý tránh mắc phải khi tắm cho Ông Địa – Thần Tài

– Gia chủ nên sử dụng chậu riêng, khăn riêng để tắm, lau tượng ông Địa – Thần Tài.

– Tắm tượng ở vị trí sạch sẽ, thoáng đãng.

– Không làm nứt, trầy xước hoặc vỡ tượng.

– Nước phải đảm bảo sạch sẽ, nước được đun khoảng 30 – 40 độ C.

Hy vọng rằng bạn sẽ biết cách thờ ông địa Thần Tài phù hợp cho gia đình mình để việc làm ăn cũng như cuộc sống được an yên, thịnh vượng, phát tài, phát lộc.

Cách Thờ Cúng Ông Địa Thần Tài Và Những Điều Cần Biết

Phong tục thờ cúng Thần Tài – Ông Địa, các vị thần linh… là một trong những nét đẹp trong văn hóa gian dân của người Việt từ bao đời nay. Với mong muốn gặp nhiều sự thuận lợi trong công việc, làm ăn buôn bán, kinh doanh. Giúp gia chủ thu được về lộc phát, tiền tài!

Thần Tài theo phong tục dân gian truyền tai nhau, ông là vị Thần cai quản tiền bạc, tài lộc trên thiên đình lạc xuống trần gian bởi một lần say rượu. Người xuống trần gian và mang lại nhiều may mắn, lộc phát cho những gia đình mà người đã từng đến.

Khi Thần bay về trời vào ngày mùng 10, dân gian lấy ngày này làm ngày vía Thần Tài. Kể từ đó cứ đến mùng 10 hằng năm người người nhà nhà mua vàng với mong muốn và tin tưởng rằng, mua vàng sẽ gặp nhiều phúc lộc, sung túc suốt cả năm.

Ý nghĩa hình tượng Thần Tài – Ông Địa theo phong thủy

Theo quan niệm phong thủy từ thời xa xưa, hình tượng thần Tài và ông Địa được biết đến như một cặp được thờ chung với nhau. Nhưng thực chất mỗi vị lại đại diện cho 5 vị thần.

Hình tượng Thần Tài đại diện chung cho 5 vị gồm:

Trong đó Hoàng Thần Tài là vị có vai trò quan trọng và chủ chốt.

Thần Tài được người Việt biết đến với hình tượng một vị thần đội mũ mão, trang phục trang nghiêm chỉnh tề trên tay cầm cục vàng thỏi lớn – kim ngân lượng.

Là biểu tượng mang ý nghĩa về sự may mắn, tài lộc, sự vinh hiển, phú quý, và những thuận lợi trong việc làm ăn kinh doanh.

Hình tượng Ông Địa cũng đại diện cho 5 ông:

Thổ Địa có ấn tượng với hình ảnh một vị thần bụng phệ, tướng người tròn phốp pháp, để ngực trần, trên đầu thường quấn khăn, tay cầm quạt mang dáng vẻ về sự an yên, bình thản, hạnh phúc.

Mang nhiều ý nghĩa về sự bảo vệ, che chở và kiểm soát người ra vào trong gia đình, cửa hàng, công ty… Đồng thời bảo hộ cho những người sinh sống và làm việc tại nơi được thờ cúng!

Cúng ông Địa thần Tài gồm những gì? Lễ vật dâng cúng

Theo truyền thống người Hoa trọng việc khấn vái, thờ cúng thần Tài. Còn đối với phong tục thờ cúng của người Việt thì hình ảnh ông Địa lại quen thuộc hơn.

Đặc biệt, vào trong những ngày vía Thần Tài người ta thường dâng lên bàn thờ các lễ vật cụ thể như: 1 bình hoa, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua biển, 1 miếng thịt heo quay, 1 xấp tiền vàng mã, 1 đĩa mâm ngũ quả, 1 chai rượu.

Điểm chung của cả 2 ông Thần Tài – Ông Địa là thích sạch sẽ. Vậy nên gia chủ lưu ý phải thường xuyên lau dọn, vệ sinh ban thờ và giữ cho khu vực thờ cúng luôn thoáng mát, sạch sẽ.

Nếu như bàn thờ bẩn, cũ hoặc hỏng vỡ sẽ làm mất đi sự linh thiêng của khu vực thờ cúng. Bên cạnh đó mọi người luôn tin khi bàn thờ thần Tài – ông Địa ngăn nắp, sạch sẽ thì công việc sẽ ăn nên làm ra, phát tài, phát lộc.

Cách cúng thần Tài hàng ngày

Thờ Thần Tài – Ông Địa hàng ngày gia chủ chỉ cần đặt lên ban thờ các lễ vật gồm: hộp bánh, đĩa hoa quả, chén nước, hoa tươi. Tuy nhiên cũng cần lưu ý vào những điều sau để tránh thất lễ với các vị. Đồng thời mang lại sự linh thiêng cho không gian thờ cúng!

Hàng ngày chỉ đốt nhang vào mỗi buổi sáng từ 6h – 7h và chiều tối từ 18h – 19h.

Mỗi lần nên đốt 5 cây nhang.

Nên thay nước trắng, nước trong lọ hoa khi đốt nhang.

Nhiều người tự hỏi cúng thần Tài ông Địa vào ngày nào? Đáp án cho câu hỏi của bạn là các ngày mùng 1, ngày rằm hàng tháng và ngày vía Thần Tài – mùng 10 Tết hàng năm.

Tuy nhiên vào những ngày bình thường gia chủ cũng nên thắp hương hoặc mua lễ nhỏ như hoa tươi, trái cây, cà phê…để dâng lên các vị.

Cúng thần Tài ông Địa – Gợi ý mâm cỗ ngày mùng 10 tết

Với người Việt ta, đặc biệt là người miền Nam, ngày mùng 10 Tết hàng năm được biết đến là ngày vía Thần Tài.

Trong ngày này người ta thường cúng lễ mặn với mâm cỗ dâng cúng gồm: 1 miếng thịt luộc, 1 con tôm và 1 quả trứng luộc. Ngoài ra, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế cũng như mong muốn mà gia chủ có thể thêm 1 vài vật phẩm thờ cúng như:

Các loại hoa: hoa cúc, hoa hồng hoặc hoa đồng tiền.

Rượu, vàng giấy, vàng mã

1 khay nước gồm 3 chén nước và 2 chén rượu.

Thịt heo quay, cá lóc nướng thường xuyên được nhìn thấy trong mâm cỗ cúng ngày mùng 10 Tết.

Những lưu ý trong cách cúng ông Địa thần Tài vào ngày Vía Thần Tài

Nên đặt mâm cúng trong nhà, đồ lễ đơn giản nhưng phải sạch sẽ và thành tâm.

Nên thắp hương vào buổi sáng tầm 6-7h trước khi mở cửa hàng.

Trước khi thay nước cần vệ sinh sạch sẽ đồ đựng nước, cũng không nên rót nước quá đầy ly.

Trước các ngày như ngày rằm, mùng 1, vía thần tài gia chủ cần lau dọn bàn thờ thật cẩn thận, sạch sẽ. Tốt nhất là lau bằng nước lá bưởi hoặc rượu pha chung với nước. Khăn dùng cũng cần phải sạch sẽ và chỉ sử dụng riêng cho việc lau dọn ban thờ.

Nên chọn các loại hoa tươi, ít mùi để trưng trên bàn thờ.

Nên sử dụng đèn dầu, hoặc nến nhằm mang lại hơi ấm, sự linh thiêng cho không gian thờ cúng.

Không được để các con vật chạy lung tung quanh khu vực thờ. Hoa quả thờ cúng cũng không được để quá lâu mà nên lấy xuống.

Đồ cúng lễ cúng xong chia cho người trong nhà không chia cho người ngoài. Gạo, muối khi cúng xong có thể cất đi dùng lại cho tài lộc được lưu giữ không vươn ra ngoài.

Cách thờ cúng ông Địa thần Tài – Cách bài trí bàn thờ hợp phong thủy

Từ bên ngoài nhìn vào, bên trái là Thần tài, bên phải sẽ là Ông Địa. Ở giữa hai ông sẽ là: 1 hũ gạo, 1 hũ muối và 1 hũ nước đầy. Lưu ý là cả 3 hũ này đến cuối năm mới được thay mới.

Ở chính giữa bàn thờ là một bát nhang, bát nhang khi bốc cũng sẽ có những phong tục và yêu cầu nhất định. Nên dán keo 502 vào chân bát nhang tránh bát bị động hoặc xê dịch sẽ không tốt cho việc làm ăn.

Khay được xếp 5 chén nước hình chữ Nhất được bán chung với bộ bàn thờ, gia chủ nên bỏ khay và xếp 5 chén nước thành hình chữ thập, tượng trưng cho Ngũ Phương, Ngũ Hành tương sinh và phát triển.

Có thể đặt thêm 1 ông Cóc lên bộ bàn thờ và nên để bên trái từ ngoài nhìn vào. Ban sáng cho Cóc quay ra, tối thì quay Cóc hướng vào.

Ngoài cùng trên mặt đất gia chủ cũng nên chọn một cái tô sứ đẹp, nông lòng, đổ đầy nước và ngắt những bông hoa trải trên mặt nước – đây được xem là một cách giữ tiền bạc khỏi trôi đi.

Những điều cần lưu ý khi thờ cúng thần Tài, ông Địa

Chăm sóc thường xuyên cho bàn thờ

Dù vị trí bàn thờ nằm ở dưới đất, tuy nhiên 2 ông thần Tài thổ Địa đều là những người thích sạch sẽ. Vậy nên hãy thường xuyên lau dọn nơi thờ cúng.

Bạn cũng có thể tắm cho 2 ông bằng cách khi trời mưa nên bê tượng thần Tài, thổ Địa, ông Cóc đặt vào trong một chiếc thau sạch và tắm mưa trong vòng 15 phút. Sau đó đem vào, lau khô, xịt nước hoa và thắp hương cầu khấn!

Hoặc bạn cũng có thể tắm cho 2 ông bằng nước hoa bưởi hoặc nước gừng pha rượu.

Cũng lưu ý rằng, trước khi tiến hành tắm, gia chủ cần thắp nhang thỉnh xin sự cho phép trước khi hành động. Tránh để các ngài trách tội!

Như những gì mà bài viết vừa đề cập ở trên, gia chủ có thể sử dụng các vật phẩm cúng tế như: đồ ngọt, hoa quả hoặc cúng thịt quay. Dù lễ vật thờ cúng đơn giản, nhưng phải luôn ghi nhớ là lau dọn bàn thờ sạch sẽ và trang nghiêm.

Hướng dẫn cách thắp hương lúc mới lập bàn thờ

Trong giai đoạn mới lập bàn thờ, bạn nên thực hiện thắp 100 ngày nhang liên tục với mục đích tụ khí cho bàn thờ. Đồng thời tuyệt đối không được tắt đèn trên bàn thờ.

Việc thờ cúng cũng không cần cầu kỳ, gia chủ chỉ cần thay nước, thắp 1 nén hương mới. Trường hợp nếu muốn khấn xin điều gì thì nên thắp ba cây theo hàng ngang.

Cách thờ cúng ông Địa – thần Tài thu hút tài lộc

Trong ngày rằm, mùng 1, lễ Tết cần thắp 5 nén theo hình chữ thập. Nên sử dụng các loại hương cuốn để tạo ra cuốn tàn đẹp và tụ khí cho bàn thờ. Chân hương chỉ nên được đốt và hóa cùng tiền vàng vào ngày 23 tháng chạp. Sau đó dùng rượu đổ lên trên tro tàn khi đốt.

Luôn để hoa quả tươi trên bàn thờ

Không để trường hợp hoa cúng hoặc trái cây bị hư hỏng, héo úa trên bàn thờ. Bởi người xưa luôn tin rằng điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến việc thờ cúng và sự linh thiêng của không gian thờ cúng!

Ngoài những yếu tố như lễ vật dâng lên bàn thờ, cách bố trí ban thờ… một yếu tố khác mà gia chủ cần quan tâm là việc lựa chọn cho không gian thờ cúng trong gia đình một bộ bàn thờ cúng cao cấp, chất lượng.

Với mong muốn gia tăng sự thành tâm của gia chủ đối với các vị thần linh. Đồng thời gia tăng sự linh thiêng, trang trọng và uy nghiêm tại không gian thờ tự.

Bộ bàn thờ thần Tài – ông Địa Bát Tràng chính là lựa chọn số 1 cho sự tìm kiếm của bạn.

Được đánh giá như một sản phẩm gốm sứ cao cấp, chất lượng với nhiều mẫu mã đa dạng, độc đáo. Từ chất liệu men chàm cổ, men lam, men rạn…đến những họa tiết đắp nổi, vẽ chìm…Được trang trí với nhiều hình ảnh linh thiêng như rồng, phượng…

Không dừng lại ở những ưu điểm về chất lượng – mẫu mã, mà bộ bàn thờ Bát Tràng còn thu hút khách hàng bởi chính sự uy nghiêm, cao cấp và trang trọng từ các sản phẩm gốm sứ tâm linh.

Bởi vậy có thể khẳng định, bộ bàn thờ ông Địa – thần Tài – sự lựa chọn số 1 dành cho bộ thờ cúng cao cấp, trang nghiêm cho không gian thờ cúng mọi gia đình!

Cách Thờ Cúng Ông Địa

Ông Thần Tài, ông Địa rất gần gũi với dân chúng, nhất là ông Địa lúc nào cũng vui vẻ cười đùa và rất thương con nít. Vì vậy mà khuyên quý vị có điều gì lo lắng bức xúc thì nên nguyện với ông Địa, Thần Tài hóa giải phù hộ cho, sẽ như ý.

Ngày vía của Thần Tài là ngày mùng 10 âm lịch hàng tháng. Ngày này tất cả mọi nhà, công ty, cửa hàng…có thờ Thần Tài, thì đều sắm lễ vật để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin một năm mới làm ăn được thịnh vượng về tài lộc. Đặc biệt là vía thần tài ngày mùng 10 Tết.

Lễ cúng Thần Tài – Ông Địa cũng phải chăm chút cho thật kỷ thì mới có kết quả tốt. Đa phần, các vị thần đều dùng mặn, đặc biệt chỉ có Thần Tài, Thổ Địa dùng vừa mặn vừa chay. Lễ cúng nửa năm đầu thì mặn, mà từ tháng 7 âm lịch đến cuối năm là chay.

Bàn thờ Ông Địa – Thần Tài

Lễ cúng mặn từ tháng 1 âm lịch tới tháng 6 âm lịch:

– 1 bình bông thọ, 5 thứ trái cây ( có trái dừa ), 5 cây nhang, 5 chun rượu đế, 2 đèn cầy, 2 điếu thuốc, gạo , muối hột, vàng bạc đại 2 miếng .

– một bộ tam sên gồm : 1 miếng thịt ba rọi, 1 hột vịt , 1 con tôm ( hay cua ), tất cả đều luộc.

Lễ cúng chay từ tháng 7 âm lịch đến cuối năm, tháng 12 âm lịch:

– 1 bình bông thọ, 5 thứ trái cây ( có trái dừa ), 5 cây nhang, 5 chun nước , 2 đèn cầy , 2 điếu thuốc, gạo, muối hột , vàng bạc đại 2 miếng.

– Bánh chay như là bánh ít, bánh tét, bánh ngọt …v…v …

Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa, và chưng thờ nải chuối chín vàng.Tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài.Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần Tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần Tài không được dùng vào việc khác.

Hướng dẫn Thỉnh Thần Tài, Thổ Địa

Khi thỉnh tượng Thần Tài, Thổ Địa ngoài cửa hàng về, cần gói bọc trong giấy đỏ, hoặc trong hộp sạch sẽ, mang vào chùa nhờ các Sư trong chùa “Chú nguyện nhập Thần”, và nhờ các Sư chọn cho ngày tốt đem về nhà để an vị Thần Tài, Thổ Đại.Về nhà dùng nước lá bưởi rửa và đặt lên bàn thờ, mua các đồ cúng về cúng khấn là được, lần sau cúng vái bình thường.Ai muốn thờ Thần Tài Thổ Địa đều phải thực hiện như trên, Thần Tài, Thổ Địa mới có linh khí.

Khi thỉnh Thần Tài, Thổ Địa cũng có Thần Tài, Thổ Địa hợp với gia chủ, cũng có Thần Tài, Thổ Địa không hợp với gia chủ, chọn tượng Thần Tài, Thổ Địa mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý.Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ. Thần Tài, Thổ Địa không thể cho hay biếu người khác, phải tự gia chủ thỉnh về.

Lời dặn cần thiết:

– Gạo, muối thì cất lại dùng cho có lộc , không được rãi ra ngoài.

– vàng, bạc đại đốt ở ngoài.

– rượu hay nước thì đứng ngoài cửa tưới vào nhà, có ý nghĩa là đem lộc vào .

– bộ tam sên hay bánh trái chia nhau trong nhà dùng không cho người ngoài .

Bài cúng thần tài:

Văn khấn Thần Tài Thổ Địa

– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

– Con kính lạy Thần Tài vị tiền.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là:…………………………………Tuổi:…………………..

Ngụ tại………………………………………………………………………..

Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………………(âm lịch).

Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thần.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Bí Mật Cách Thờ Cúng Ông Địa Thần Tài Hàng Ngày Để Buôn May Bán Đắt

Những điều không phải ai cũng biết về ông Địa – Thần tài

Ông Địa – Thần tài là hình tượng được biết đến bao gồm 1 ông Thần tài, 1 ông Thổ địa. Tuy nhiên, theo quan niệm của người xưa thì mỗi vị lại là đại diện cho 5 người khác nhau.

Ông Thần tài là hình tượng được biết đến với hình ảnh trên tay cầm một cục vàng thỏi (hay còn gọi là ngân lượng), đội một chiếc mũ mão và trang phục ăn vận chỉnh tề, trang nghiêm. Ông Thần tài chính là hiện thân của sự may mắn, tài lộc, vinh hiển, phú quý và thịnh vượng trong công việc làm ăn buôn bán.

Các bạn có thể biết đến hình tượng ông Địa là người có chiếc bụng phệ, người tròn trịa và ngực để trần, trên đầu thường quấn khăn và tay cầm quạt tạo nên dáng vẻ rất an yên, rất mực bình thản. Ông Địa được đặt trên bàn thờ Thần tài với ý nghĩa che chở, bảo vệ và giúp gia chủ kiểm soát lượng khách ra vào cửa hàng mỗi ngày.

Cách thờ cúng ông Địa – Thần tài hàng ngày theo hướng dẫn chi tiết

Từ lâu, việc thờ cúng ông Địa – Thần tài đã được xem là tín ngưỡng văn hóa tâm linh mang ý nghĩa sâu sắc. Đặc biệt, với người Việt Nam, việc thờ cúng hai vị thần này còn với mong muốn mang lại sự thuận lợi, suôn sẻ trong công việc kinh doanh, buôn bán.

Thờ Thần tài không phải là công việc yêu cầu sự phức tạp và tỉ mỉ. Vì vậy, hàng ngày, gia chủ chỉ cần đặt một hộp bánh nhỏ, đĩa hoa quả tươi, hoa tươi cùng chén nước là được. Bên cạnh đó, để việc thờ cúng đảm bảo tính linh thiêng và lòng thành kính, gia chủ nên lưu ý những điều sau:

Hàng ngày, gia chủ chỉ nên thắp nhang vào hai thời điểm chính đó là vào 6h – 7h sáng và 6h – 7h giờ tối.

Bên cạnh đó, mỗi lần đốt nhang, gia chủ nên đốt 5 cây

Khi đốt nhang, gia chủ nên kết hợp thay nước trắng và nước ở trong lọ hoa đã để từ ngày hôm trước.

Theo định kỳ hàng tháng, gia chủ nên vệ sinh, lau chùi bàn thờ và sử dụng cách tắm cho ông Địa Thần tài vào những ngày cuối tháng hoặc ngày 14 âm lịch hàng tháng. Việc tắm rửa cho ông Địa – Thần tài này sẽ được thực hiện bằng nước lá bưởi và rượu pha cùng với nước.

Gia chủ nên sử dụng một chiếc khăn riêng để lau cho ông Địa – Thần tài sau khi tắm. Chiếc khăn này không nên sử dụng vào những việc khác với những mục đích khác nữa.

Trong thờ cúng ông Địa – Thần tài, các gia chủ có thể lựa chọn những món đồ cúng đơn giản, quen thuộc như heo quay, gà luộc, hoa quả tươi và nước trắng,…Bên cạnh đó, theo quan niệm của người xưa thì Thần tài là vị thần có sở thích ăn cua biển, tôm và chuối chín còn ông Địa lại có sở thích hút thuốc lá, uống cafe và ăn chuối xiêm. Vì vậy, việc lựa chọn những món ăn hai ông ưa thích cũng là cách để gia chủ bày tỏ lòng thành kính của mình.

Không những thế, ông Địa – Thần tài còn là những vị thần ưa sạch sẽ, không thích sự bề bộn, bụi bẩn. Vì thế, gia chủ cần phải thường xuyên giữ cho bàn thờ được sạch sẽ, thoáng mát bằng cách vệ sinh định kỳ hàng tuần, hàng tháng.

Ngày mùng 10 Tết hàng năm được xem là ngày vía Thần tài. Vào ngày này, người ta thường cúng bằng mâm cỗ mặn bao gồm những món như: 1 miếng thịt luộc, 1 quả trứng luộc, 1 con tôm luộc. Ngoài ra, gia chủ có thể bổ sung thêm một vài vật phẩm thờ cúng như sau:

Hoa cúc vàng, hoa hồng hoặc hoa đồng tiền

Rượu trắng, vàng mã và vàng giấy

Một khay nước trong đó bao gồm 3 chén nước lọc và 2 chén rượu trắng

Thịt lợn quay và cá lóc nướng (những vật phẩm này thường sử dụng trong lễ cúng Thần tài của người miền Nam)

Đồ cúng lễ nên được sắp vào mâm cúng một cách đơn giản, khoa học và đảm bảo sự sạch sẽ, thành tâm.

Nên thắp hương trên bàn thờ vào mỗi buổi sáng trước khi mở cửa và tốt nhất là nên thắp vào khoảng 6h – 7h sáng.

Trước khi thay nước mới, gia chủ cần rửa sạch chén thờ. Đồng thời, khi rót nước thờ, gia chủ không nên rót quá đầy mà nên rót cách miệng chén khoảng 1cm.

Trước ngày rằm, mùng một hàng tháng, gia chủ nên dành thời gian lau dọn bàn thờ Thần tài sạch sẽ và gọn gàng. Đặc biệt, gia chủ nên sử dụng nước lá bưởi hoặc rượu pha với nước để lau chùi bàn thờ Thần tài.

Nên lựa chọn các loại hoa như hoa hồng, hoa cúc vàng hay hoa đồng tiền và phải là hoa tươi, không nên thờ bằng hoa khô hoặc hoa giả.

Lựa chọn đèn thờ, gia chủ nên chọn loại đèn thắp sáng bằng dầu hoặc nến và hạn chế sử dụng đèn thờ bằng điện. Bởi loại đèn này không mang đến hơi ấm cũng như sự linh thiêng trong thờ cúng trên bàn thờ ông Địa – Thần tài.

Sau khi cúng xong, đồ cúng lễ nên được chia cho các thành viên trong gia đình và tuyệt đối không chia cho người ngoài. Bởi theo quan niệm trong thờ cúng, chia đồ cúng lễ cho người ngoài nghĩa là sẽ khiến lộc bị phát tán ra ngoài và điều này không tốt cho gia chủ.

Không để các con vật nuôi trong nhà chạy lung tung quanh khu vực thờ cúng. Đồng thời, gia chủ không nên để hoa quả quá lâu trên bàn thờ mà không hạ xuống.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư vị Phật, Chư Phật mười phương.

Con lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy Thần Tài tiền vị.

Kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là:…………………………Tuổi:…………………..

Ngụ tại…………………………………………………………..

Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………………(âm lịch).

Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thần.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. (Đoạn này tùy ý gia chủ mong muốn điều gì thì vái xin điều đó).

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Cách tắm cho ông thần tài – ông địa

Cách tắm cho ông Thần tài thổ Địa là điều được rất nhiều gia chủ quan tâm hiện nay. Bởi việc tắm cho hai vị thần này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như chọn ngày tắm, tắm bằng nước gì và thực hiện các bước tắm ra sao. Trên thực tế, việc tắm cho ông Địa – Thần tài này không mất quá nhiều thời gian và công sức của gia chủ. Tuy nhiên, nó lại mang ý nghĩa quan trọng và ảnh hưởng lớn tới tài lộc, may mắn của gia chủ đặc biệt là trong công việc làm ăn kinh doanh.

Với cách tắm cho ông Thần tài, thổ Địa, yếu tố đầu tiên các gia chủ cần quan tâm đó chính là chọn ngày tốt để tắm. Thông thường, gia chủ có thể tiến hành tắm cho ông Địa – Thần tài thường xuyên và đặc biệt vào những ngày quan trọng, gia chủ bắt buộc phải tắm cho 2 ông đó là ngày rằm và mùng một, ngày vía Thần tài (vào ngày mùng 10 âm lịch tháng giêng hàng năm).

Sau khi thực hiện xong các bước tắm cho 2 ông, gia chủ sẽ tiến hành vệ sinh, lau dọn bàn thờ và tẩy uế làm lễ khấn cúng cáo với Thần tài và ông Địa. Việc khấn cúng cáo này nhằm mời 2 ông về ngự lại tại bàn thờ Thần tài của gia đình để giúp gia chủ tiếp tục nhận được may mắn, tài lộc trong công việc buôn bán, kinh doanh.

Cách tắm cho ông Thần tài và thổ Địa được chú trọng nhiều nhất ở loại nước tắm. Theo quan niệm dân gian, ông Thần tài – thổ Địa sẽ được tắm bằng một trong hai loại nước đó là:

Cả hai loại nước được dùng để tắm ông Địa – Thần tài này đều mang hương thơm vô cùng đặc trưng và ấn tượng. Bên cạnh đó, hai loại nước được lựa chọn này còn có khả năng tẩy uế cũng như loại bỏ các loại bụi bẩn bám trên tượng. Đồng thời, nước tắm này còn được sử dụng khi tắm nhằm lấy lại sự thanh khiết, thuần túy cho bàn thờ Thần tài tại các cửa hàng, công ty,…..

Với hai nguyên liệu chính dùng để pha nước tắm cho ông Địa – Thần tài đó là hoa bưởi và gừng, các bạn sẽ thả chúng vào nước đun sôi ở nhiệt độ khoảng 40 độ C.

Nước dùng để tắm ông Địa – Thần tài phải là nước sạch, không sử dụng nước ở các loại ao, hồ, sông suối ô nhiễm làm mất đi sự trang nghiêm cũng như linh thiêng trong thờ cúng. Hiện nay, nhiều gia chủ còn áp dụng cách tắm mưa cho ông Thần tài với mong muốn mang lại sự mát mẻ và sạch sẽ từ tự nhiên cho ông Thần tài trong nhà.

Đồng thời, khăn dùng để tắm cho ông Thần tài – thổ Địa cũng là phải khăn sạch, chỉ dùng để tắm cho Thần tài và tuyệt đối không dùng chung với những mục đích khác.

Nước tắm cho ông Thần tài cũng phải được đựng trong chiếc thau sạch sẽ và tốt nhất, gia chủ nên chuẩn bị một chiếc chậu riêng chỉ dành cho việc tắm Thần tài, ông Địa.

Để tắm cho ông Địa – Thần tài, gia chủ có thể thực hiện theo những bước như sau:

Trước tiên, gia chủ cần thắp nhang để cúng khấn, xin phép về việc mình định làm. Việc cúng khấn này không cần quá cầu kỳ chỉ cần gia chủ thành tâm và thật lòng trình bày là được.

Tiếp đó, gia chủ lấy tượng Thần tài ra khỏi bàn thờ và mang đến vị trí sạch sẽ để tiến hành các bước tắm cho Thần tài bằng chậu nước đã được chuẩn bị sẵn.

Trong quá trình tắm, gia chủ sử dụng khăn riêng để lau rửa tượng thật cẩn thận, kỹ càng và sạch sẽ.

Sau khi tắm xong, gia chủ đem tượng đến những nơi khô ráo, thoáng mát và có ánh sáng để tượng khô tự nhiên.

Thực hiện xong các bước tắm cho ông Địa – Thần tài này, gia chủ sẽ để lại tượng vào vị trí cũ như ban đầu. Sau cùng, gia chủ có thể cúng khấn để báo cáo về việc mình vừa làm và cầu mong vị thần sẽ tiếp tục che chở, bảo vệ và mang đến may mắn, tài lộc cho mình trong công việc làm ăn, kinh doanh.

Bạn đang xem bài viết Cách Thờ Cúng Ông Địa Thần Tài Truyền Thống Bạn Đã Biết? trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!