Xem Nhiều 6/2023 #️ Đạo Mẫu Việt Nam – Nguyên Tắc Chung Trong Hầu Đồng # Top 7 Trend | Bachvietgroup.org

Xem Nhiều 6/2023 # Đạo Mẫu Việt Nam – Nguyên Tắc Chung Trong Hầu Đồng # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đạo Mẫu Việt Nam – Nguyên Tắc Chung Trong Hầu Đồng mới nhất trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Ba giá Mẫu Tuyệt đối không được mở khăn. Không có khăn phủ diện màu vàng. Không mặc áo Mẫu, nếu mặc thì phải có áo bản mệnh ở trong. Giá Mẫu đệ nhất, đệ nhị lễ hương sống; giá Mẫu đệ tam lễ hương chín. 2. Phật, vua cha Ngọc Hoàng, Mẫu Địa, Mẫu Cửu, công đồng thánh Mẫu Trong hầu đồng không có hầu Phật, vua cha Ngọc Hoàng và công đồng thánh Mẫu. 3. Áo bản mệnh và khăn phủ diện Là cái gốc, cơ bản cao nhất trong hầu đồng, vì vậy bắt buộc phải có. Hiện nay có một số đối tượng mặc áo Mẫu để hầu Mẫu còn áo bản mệnh được cúng lễ khai chứng đàng hoàng thì vứt đi đâu, áo Mẫu ai “chứng” mà hầu. Một số kẻ còn ngông cuồng hơn, khác người hơn là dùng khăn phủ diện màu vàng. Tôi không hiểu, khăn vàng này chắc là bóng Phật về chứng để hầu Mẫu vì Mẫu là bồ tát, trong khi đó Phật lại không ngự đồng thì về “chứng” ở đâu. Đối với đạo Mẫu phải được đạo trưởng pháp sư dẫn thỉnh, thay quyền Phật thánh loan giá chứng lễ. 4. Hầu nhà Trần Hầu Đức ông đệ tam mới lên đai thượng. Cô Đại Hoàng ngự áo vàng. Nhà Trần không ngồi ghế, trừ khi bắt tà để tra xét tà ma. Hành động ngồi ghế là bất kính với 3 giá Mẫu. 5. Các quan Khi các quan về phải đi mạng chéo, thắt khăn chữ “phúc” hoặc lên nét. Không được đi hia đội mũ, đó là đóng kịch diễn tuồng. Quan đệ nhất thuộc dòng di tu nên khi ngự đồng, khai quang làm lễ, không ngự vui hiến tửu. Quan đệ tứ dòng khâm sai cũng vậy. Khi có quan thày hầu chứng 2 giá quan trên rồi thì đệ tử không được hầu nữa. Khi khai quang bắt buộc phải dùng khăn tấu hương. Giá các quan Ông hoàng, Cậu phải lễ 4 lần, mỗi lễ lễ 3 vái ở giữa, 2 vái 2 bên, 1 vái tất cả. Các giá trên lễ phải dùng khăn tấu hương và hương. Mỗi lần lễ là biểu hiện dâng hương về mỗi phủ một lần. Khi tiến lùi để lễ thì lùi 2 tiến 3. Mặt ngửng lên nhìn công đồng nhưng khi quỳ lễ phải cúi mặt nhắm mắt. Bốn lần lễ không được bỏ hương; nếu chỉ lễ một lần phủ đệ nhất, ba phủ còn lại dùng khăn tầu hương thì khác nào có bát mà không có gạo, có cốc mà không có nước, đó là hành động bất kính. Trừ những vị đồng cựu không đứng lên được thì phải tiến hương lên công đồng, sau đó dùng tay chống gối đứng lên – “ốm tha già thải” , đó là được miễn giảm chứ không phải lệ như thế. Cúng tế trong hầu bóng khác hành tế trong lễ hội. Cúng tế trong hầu bóng, lùi 2 bước tiến 3 bước dứt khoát, rõ ràng nhưng hơi nhanh biểu hiện sự làm việc tâu đồi tiến cúng, là bóng quan về làm việc. Hành tế trong lễ hội biểu hiện sự đồng tiến và là quan viên chứ không phải bóng quan, vì vậy đi theo nhịp trống, có chủ tế, tiến hương tiến hoa riêng biệt. Đó là người trần cúng tiến lễ nghi. Giá các quan gấp khăn tấu hương và châm hương để khai quang chứ không dùng khăn tay hay khăn mặt (khăn tay, khăn mặt chỉ để lau chùi mà không thể để thay thế khăn tấu hương). Quan tuần tiễn đàn phải rải gạo muối Múa kiếm múa đao không được chỉ vào công đồng, không được cứa cổ mình. 6. Tất cả các hành động lễ ngự, làm việc, khăn áo đều phải xin phép và chứng hương Chứng người, chứng ngựa, chứng voi, chứng tam đầu đều phải phủ khăn tấu hương lên đầu sau đó khai quang lễ 5 lễ, vỗ vào hông voi, ngựa 3 lần. Các quan, Ông hoàng, Cậu ngồi xếp vòng tròn hoặc vắt chân chữ ngũ, đeo 2 mạng chéo, nét buộc chữ phúc hoặc khăn mỏ rìu. Các giá Chầu bà và Cô đều phải quỳ hành lễ, khai quang bằng quạt và hương chín. Một số giá như giá cô Cả, cô Bơ về hiến hương không múa cờ thần cờ hội (cờ thần thì để treo, cờ hội chỉ có diễn viên hề trên sân khấu mới múa chứ trong hầu bóng chỉ đi ngọn cờ hồng bằng khăn phủ diện). Đầu xuân thì không đi cờ kiếm, đi ngọn cờ hồng, chỉ dùng cờ lệnh kiếm lệnh khi khai đền lập phủ. Đầu xuân cũng kiêng mặc đồ trắng kể cả giá bản đền là thoải đều phải mặc áo đỏ khăn đỏ thể hiện ngày vui đầu năm phù hợp với phong tục truyền thống Việt Nam. Hiện nay do sự không hiểu biết và bảo thủ, các vị đồng bóng cứ khăng khăng cho mình là đúng nên đã đảo lộn hết trật tự khuôn phép. Chỉ có 5 vị quan trên công đồng nên không có thêm vị quan nào khác ??? vị quan bản đền bản cảnh. Không có cái gọi là Lục phủ tôn ông trong đồng bóng. Không có cái gọi là Mẫu lâm cung trong đồng bóng. 7. Các giá Chầu và các giá Cô Các điệu múa giá Chầu giá Cô phải nhẹ nhàng phải nhẹ nhàng. Các Chầu phải lên khăn củ ấu, chữ nhân, nón buồm. Các Cô lên khăn hoa, khăn vành dây, nét. Cô Bơ có thể lên nét 3 màu. Giá các Chầu các Cô về khai quang đứng quát hiến quạt hiến hương chứ không nghiêng ngả không múa. Giá chầu bà Đệ nhị và chầu Lục về chỉ rải lộc cho bản đền chứ không đi chợ. Giá chầu Năm chầu Bé rải lộc, đi chợ. Giá chầu Mười cưỡi ngựa đeo cờ kiếm, không đi giày. Đầu xuân giá chầu Đệ nhị về rải lộc rải hoa. Vào hè giá tiên cô về giải dịch (tiền và hoa quả). Các thứ đó không ăn được phải thả sông hoặc ngã ba đường. Thường thường về giải dịch là giá cô Đôi hoặc cô Sáu. Bất kể khi hiến tửu, thuốc hay nước đều phải dùng khăn hoặc quạt che miệng. Không rải tiền xuống đất để chèo đò. Đó là rải tiền cho người chết chứ thánh không cần. Giá cô Bơ cài tiền đò bên hông và cài 1 nén hương sống bên tai. Hầu các giá đều không được quay đáy vào công đồng, không được xỉa xói vào công đồng. Hầu đồng giá thứ nhất phải tung khăn, tẩy khẩu, phải đội bát nhang trước mới được mở phủ, nếu ốm phải cúng tam phủ thục mệnh trước mới mở phủ. Nơi đội bát nhang là chốn tổ, nơi thờ đó là quan trọng nhất. Nơi mở phủ là mượn cảnh để mở, là thứ hai. Các cụ gọi là “một chốn đôi nơi”. Muốn mở phủ phải có thày khai đàn mở phủ. Mở phủ phải dùng kiếm để mở. Nếu không có căn kim chi thì quan Đệ nhị và Đệ tam về mở phủ, gọi là mở chéo. Còn căn kim chi đôi nước thì cả bốn quan đều dùng kiếm. quan Đệ nhất và Đệ tứ không múa kiếm mà chỉ làm lễ kiếm lệnh để khai phủ thôi. Phủ tượng trưng cho giếng nước của từng phủ “trồng cây, đắp nấm, đào giếng, gieo mầm”. Vì vậy phải dùng kiếm để khai phủ chứ không dùng gáo, làm sao đào giếng bằng gáo được. Người ta gọi là khai phủ chứ không phải gọi theo ngôn từ bịa đặt là động phủ, chọc phủ (không hiểu họ động cái gì, chọc cái gì??). Hầu đồng phải có sớ hầu, nếu “một chốn đôi nơi” thì phải có sớ bay về các nơi mở phủ, đội bát nhang, nhưng trước đó phải có lễ đến trình báo, sau khi hầu xong 3 ngày mới được lễ tạ. Nếu ở xa thì lễ tạ ngay nhưng khi về chốn tổ vẫn phải lễ tạ bái vọng. Trước khi hầu đồng phải xin phép thánh, chủ nhang, đạo trưởng, cung văn, pháp sư và bách gia trăm họ. hầu xong phải vái tạ Phật thánh và có lời cảm ơn bách gia. Khi định hầu thánh phải đến xin phép thày, mua lễ lễ thánh xin ngày. Khi mời quan thày, chủ nhang, đồng đền, pháp sư đều phải có lễ đến lễ thánh sau đó mới mời thày, mời đồng. Lộc đưa các vị đó và những vị đồng cựu (24 năm đổ ra mới được gọi là đồng cựu nếu không có điện thờ) phải được đưa bằng đĩa. Hầu đồng không nên trùm khăn buồm quá dài. Đó là khăn phủ tượng chứ không phải khăn hầu. Giá các ông Hoàng đi hèo đi thơ. Giá ông Chín không đeo kích cầm batoong trông như thày bói mù dở mà ông là người nho sĩ tu Phật. Không bao giờ người ta đi dép, đi guốc mộc trên sập hầu cả. Hầu đồng phải nghiêm trang thành kính nhất tâm, vui vẻ hoan hỉ, không xúi bẩy nhau làm những điều không hiểu biết. không nói xấu, lừa đảo nhau, không dựa vào đồng bóng làm những điều bất nhân bất nghĩa, không nên so bì ghen tị, hồ nghi, đồi hỏi, tranh giành nhau về lộc. Những kẻ lợi dụng đồng bóng là lừa đảo, ác ma. Sự đua đòi, ghen ghét, thù hận chỉ đem lại khổ đau cho bản thân. ST

Nguyên Tắc Trong Đăng Ký Nhãn Hiệu Ở Việt Nam

Việc đăng ký nhãn hiệu khá được xem trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Vì là tài sản trí tuệ liên quan trực tiếp đến vận mệnh của một doanh nghiệp. Chính vì vậy mà các quy định về quy trình đăng ký nhãn hiệu cũng được ban hành rất chi tiết.

Đăng ký nhãn hiệu ở Việt Nam cũng được đánh giá cao như thế. Bên cạnh các yêu cầu, điều kiện về chủ thể hay nhãn hiệu thì các nguyên tắc áp dụng trong quá trình đăng ký cũng được chú trọng không kém. Khi một đơn đăng ký nhãn hiệu áp dụng chính xác các nguyên tắc này thì khả năng thành công là rất cao.

Tổng hợp các nguyên tắc trong đăng ký nhãn hiệu ở Việt Nam

Hiện tại theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 thì một quy trình đăng ký nhãn hiệu có thể được áp dụng theo 2 nguyên tắc cơ bản sau:

– Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên ( điều 90 )

– Nguyên tắc ưu tiên ( điều 91 )

Đây được xem là 2 nguyên tắc cơ bản nhất đối với một quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nói chung. Các nguyên tắc này được đặt ra và áp dụng triệt để trong các trường hợp có nhiều đơn đăng ký cho các nhãn hiệu có nhiều sự tương đồng.

Mà theo lẽ nhãn hiệu đăng ký tuyệt đối không được tồn tại những yếu tố gây nhầm lẫn với các nhãn hiệu đã bảo hộ trước. Lúc này 2 nguyên tắc trên sẽ phát huy hết giá trị của mình.

Vì sao nên áp dụng các nguyên tắc khi đăng ký nhãn hiệu ở Việt Nam ?

Đối với một nhãn hiệu khi đăng ký bảo hộ việc đảm bảo về các điều kiện và yêu cầu là điều hiển nhiên. Bên cạnh đó nếu người thực hiện có sự am hiểu nhất định thì việc áp dụng các nguyên tắc đã được đề ra sẽ giúp cho quy trình diễn ra được nhanh chóng hơn. Ngoài ra khi áp dụng một cách chính xác thì đơn đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu đó cũng có những quyền lợi đặc biệt nhất định.

Chẳng hạn như với nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, người đăng ký có thể tăng thêm cho đơn của mình khả năng được xét duyệt trước. Ở trường hợp có nhiều đơn đăng ký cho những nhãn hiệu có các điểm tương đồng nhất định.

Tất nhiên sẽ có đơn được nộp trước hay ở nhiều thời điểm khác nhau. Lúc này quyền ưu tiên xét duyệt và cấp văn bằng sẽ dành cho đơn đăng ký nộp sớm nhất. Khi đó các đơn đăng ký nộp sau đều xem như không hợp lệ.

Trên đây là các nguyên tắc cơ bản nhất đối với một quy trình đăng ký nhãn hiệu ở Việt Nam. Hầu như tất cả các quy trình đăng ký nhãn hiệu đều áp dụng theo nguyên tắc này. Đây là một trong những cách phát huy được tối đa cho quyền lợi của người đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.

Nhưng có lẽ với bấy nhiêu thông tin cơ bản đó chưa thể giúp bạn hiểu được tường tận nhất về vấn đề này. Trường hợp nội dung trên mà có điều gì gây sự nhầm lẫn hay muốn hiểu chi tiết hơn thì cũng đừng quá lo lắng.

Để được tư vấn, lắng nghe ý kiến tư vấn chính xác nhất từ nguồn tin chất lượng như các luật sư chuyên mông. Bạn vui lòng liên hệ về với Phan Law Vietnam để được tư vấn và hỗ trợ ngay lập tức !

Đồng Tiền Vàng Phong Thủy Việt Nam

Ý nghĩa của Đồng Tiền Vàng Phong Thủy Việt Nam

Đồng Tiền Vàng Việt Nam là sản phẩm phong thủy được thiết kế bởi thương hiệu Đá phong thủy Kim Tự Tháp. Đây là mẫu tiền vàng may mắn dành riêng cho người Việt và là sự hòa trộn hoàn hảo giữa đồng tiền Hoa Mai của Trung Quốc và đồng tiền may mắn của Singapore. Vật phẩm được làm hoàn toàn từ đồng nguyên khối mạ vàng và đem đến cho gia chủ những ý nghĩa to lớn.

Phúc: chữ phúc mang ý nghĩa tốt lành, đem đến hạnh phúc, yên ấm, hài hòa, may mắn cho gia chủ.

Lộc: lộc thường gắn liền với tiền tài, của cải, vật chất và chữ lộc trên Đồng Tiền phong thủy chính là hàm ý thu hút tài lộc,phú quý, thịnh vượng và hỗ trợ con đường sự nghiệp, công danh.

Thọ: mang ý nghĩa trường thọ, sống lâu, giúp gia chủ tránh khỏi tai ương, vận hạn.

Khang: có nghĩa là mạnh khỏe, sức khỏe, giúp gia chủ có được sức khỏe dồi dào, không bệnh tật, ốm đau.

Ninh: hàm ý là bình yên, mọi sự thuận lợi, suôn sẻ, gia đình hòa hợp, sung túc và sum vầy.

Đồng Tiền Vàng Phong Thủy được chế tạo bởi đội ngũ Kim Tự Tháp có một mặt mô phỏng đồng 1 đô la Singapore. Điều này tượng trưng cho ý nghĩa may mắn rất lớn, tuy nhiên điểm đặc biệt ở đây đó là sự kết hợp với hình bát quái ở giữa. Trong phong thủy nói riêng, hình bát quái được sử dụng để bảo vệ, khắc phục, hoặc hóa giải những điều xấu và thu hút may mắn. Bên cạnh đó, hình ảnh trận đồ bát quái cũng sẽ giúp gia chủ hóa giải những chuyện không thuận lợi trong công việc, sức khỏe kém, đau ốm nhiều…

Nói tóm lại, hình ảnh đồng 1 đô Singapore kết hợp hình bát quái ở giữa mang đến nguồn năng lượng lớn, giúp gia tăng năng lượng tích cực cho gia chủ. Điều này sẽ mang lại sự may mắn, bình an, phù trợ cho gia chủ sức khỏe, công danh, sự nghiệp thuận lợi và tránh được tai họa, tiểu nhân phá đám.

Là vật phẩm phong thủy, chính bởi vậy để có thể phát huy được công dụng một cách tối đa thì Đồng Tiền Phong Thủy Việt Nam cần được khai quang. Một số người vẫn thường bỏ qua việc khai quang cho đồng tiền phong thủy mà để trong một chiếc túi đỏ để hóa giải rủi ro. Tuy nhiên, nếu chỉ làm như vậy thì đồng tiền sẽ không thể linh ứng và phát huy hết những giá trị của mình. Chính vì vậy gia chủ cần đặc biệt lưu ý đến việc khai quang và cần phải khai quang đúng cách.

Đầu tiên để đồng tiền có thể hút được linh khí gia chủ cần sử dụng nước âm dương để ngâm. Nước âm dương chính là sự kết hợp giữ nước địa thủy (nước giếng) và nước thiên thủy) là nước mưa. Trong trường hợp gia chủ không có được nước âm dương thì có thể sử dụng nước lọc cho thêm một chút muối để thay thế và sau đó ngâm đồng tiền vào trong.

Tiếp theo gia chủ sử dụng khăn sạch lau khô đồng tiền và bắt đầu tiến hành khai quang. Đặt đồng tiền lên bàn thờ và đọc chú để đồng tiền hấp thụ linh khí.

Quá trình khai quang sau khi kết thúc, gia chủ cần tìm vị trí thích hợp nhất để đặt đồng tiền. Các vị trí tốt nhất để đặt Đồng Tiền Vàng Phong Thủy Việt Nam đó là ví tiền, két sắt, bàn thờ, bàn thờ thần tài,… Tùy vào từng mục đích cung như cung số của mỗi người mà vị trí đặt đồng tiền sẽ khác nhau. Nếu có thể, gia chủ nên nhờ thầy phong thủy khai quang và xem vị trí đặt đồng tiền.

Là thiết kế độc đáo của đội ngũ nhân viên Kim Tự Tháp, chính vì vậy mà Đồng Tiền Phong Thủy Việt Nam được phân phối duy nhất tại Đá Quý Kim Tự Tháp. Bởi vậy để có thể sở hữu một vật phẩm đầy ý nghĩa và chất lượng thì bạn nên đến trực tiếp các cửa hàng hoặc liên hệ với Kim Tự Tháp. Điều này sẽ giúp bạn tránh được tình trạng mua phải hàng kém chất lượng, hàng giả, không có tác dụng và ý nghĩa.

Tất cả các chi tiết trên sản phẩm đều được thiết kế tỉ mỉ, công phu bao gồm: hoa mai 5 cánh, đồng 1 đô may mắn Singapore và quẻ bát quái. Với kích thước đường kính 22mm, dày 0,2cm, đồng tiền phù hợp để đặt tại nhiều vị trí khác nhau hoặc bạn cũng có thể mang theo bên người để luôn gặp may mắn. Với nhiều kinh nghiệm, bằng những nghiên cứu của mình, Kim Tự Tháp đã tạo nên được vật phẩm phong thủy dành riêng cho người Việt. Đồng Tiền Phong Thủy Việt Nam sẽ giúp cho cuộc sống của bạn gặp nhiều may mắn và thành công, tránh khỏi những điềm không may, rủi ro có thể xảy đến.

5 Nguyên Tắc Bố Trí Phòng Bếp Chung Cư Hợp Phong Thủy

1. Chọn vị trí cho phòng bếp chung cư

Hướng đặt bếp phải hợp với bản mệnh của gia chủ, bếp cần đặt ở hướng lành vừa vừa trấn áp được khí hung vừa hút được khí lành. Điều này sẽ giúp cho tài lộc của gia đình gia chủ được hưng vượng.

Phòng bếp không được đặt đối diện với cửa nhà vệ sinh, vì nhà vệ sinh là nơi có nhiều vi trùng và các luồng khí không tốt nên dễ gây các bệnh về đường ruột. Đồng thời tránh đặt bếp gần phòng ngủ vì phòng bếp là nơi có nhiệt độ cao, khói và dầu mỡ độc hại sẽ ảnh hưởng đến việc nghỉ ngơi của các thành viên trong gia đình bạn.

Phòng bếp là nơi có sự xuất hiện lửa tượng trưng cho Hỏa, nơi nấu nướng các món ăn nên sẽ tượng trưng cho sự sung túc và giàu sang của gia đình. Đồng thời không gian này còn có bồn rửa bát, tử lạnh tượng trưng cho Thủy. Theo thuyết ngũ, hành Hỏa khắc Thủy nên cần có sự sắp đặt cân bằng giữa chúng. Bạn không nên đặt bếp quá gần bồn rửa, tránh để bếp ở giữa bồn rửa và tủ lạnh.

Để không gian phòng bếp có sự hòa hợp và cân bằng thì bạn nên lát sàn hoặc kệ bếp bằng đá tượng trưng cho Thổ.

2. Màu sắc chủ đạo của phòng bếp chung cư

Khi sử dụng màu sơn cho phòng bếp phải lựa chọn những màu hài hòa và hợp với phong thủy để đem lại sự may mắn, thịnh vượng, tránh những ảnh hưởng không tốt cho gia chủ.

Do Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ nên các màu sắc phù hợp với phòng bếp gồm các màu xanh, màu đỏ, màu cam và màu vàng. Đặc biệt với khu vực bếp nấu bạn nên sử dụng màu sáng để dễ dàng trong việc vệ sinh cho bếp nhưng phải hạn chế dùng màu nóng quá bởi sẽ tạo cảm giác nóng nực, bực bội, dễ nảy sinh cáu gắt.

3. Nội thất và đồ dùng phòng bếp chung cư

Ngoài việc chọn vị trí, màu sơn thì việc bố trí nội thất và đồ dùng phòng bếp theo phong thủy cũng vô cùng quan trọng.

Đối với tủ lạnh, nên đặt ở hướng lành là Bắc hoặc Đông Nam bởi đây là loại máy móc vận hành liên tục 24h/ngày nếu đặt ở hướng dữ sẽ làm chấn động đến các sao dữ và kích động gây rối, không tốt cho gia chủ. Với các thiết bị điện khác như nồi cơm điện, lò vi sóng,… thì không nên hướng thẳng ra cửa chính vì điều này mang hàm ý có thể sẽ khiến nguồn thực phẩm trong nhà bạn sẽ bị thất thoát ra ngoài.

Cần bố trí bàn ăn ở chỗ khuất, tránh gần cửa ra vào hoặc đối diện với bàn thờ. Tuy nhiên do diện tích chung cư tương đối hạn chế không thể bố trí cách xa bàn thờ thì bạn nên đặt bàn ăn ra xa một chút và lùi ra hai bên, không được để bàn ăn và bàn thờ ở trên một đường thẳng.

Nếu bạn cần tham khảo cách bố trí cho không gian phòng ngủ, hãy tham khảo tại cách bố trí phòng ngủ hợp phong thủy của chúng tôi.

4. Nguyên tắc đối với cửa phòng bếp

Theo phong thủy, bạn không nên bố trí cửa phòng bếp nằm trên một đường thẳng với cửa trước hoặc cửa sau vì nó có thể gây ra bệnh tật và mất mát tiền bạc.

Cửa phòng bếp cũng không nên ở trên cũng một bức tường với phòng ngủ và cũng không nên tạo thành một đường thẳng với cửa trước và cửa sổ để tránh cho các luồng khí trong nhà chuyển động quá nhanh. Ngoài ra, bạn không nên sử dụng vật liệu kính trong suốt để làm cửa phòng bếp.

5. Cần giữ phòng bếp luôn sạch sẽ, ngăn nắp

Nội dung được https://vd-art.vn tổng hợp và chia sẻ.

Bạn đang xem bài viết Đạo Mẫu Việt Nam – Nguyên Tắc Chung Trong Hầu Đồng trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!