Xem Nhiều 3/2023 #️ Kích Thước Chuẩn Chi Tiết Cho Từng Loại Cửa – 3A Window # Top 3 Trend | Bachvietgroup.org

Xem Nhiều 3/2023 # Kích Thước Chuẩn Chi Tiết Cho Từng Loại Cửa – 3A Window # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Kích Thước Chuẩn Chi Tiết Cho Từng Loại Cửa – 3A Window mới nhất trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Kích thước chuẩn chi tiết cho từng loại cửa – 3A WINDOW

1. Cửa chính ở tầng trệt hay trên lầu:

+ Cao: 2,30 – 2,52 – 2,72 – 2,92 (mét)

+ Rộng: 1,46 – 1,62 – 1,90 – 2,32 – 2,46 – 2,92 – 3,12 – 3,32 – 3,72 – 4,12 – 4,56 – 4,80 (mét)

2. Cửa 1 cánh, cửa 2 cánh, cửa hậu hoặc cửa phụ:

+ Cao: 2,10 – 2,30 – 2,52 – 2,72 (mét)

+ Rộng: 0,81 – 1,07 – 1,25 – 1,46 – 1,90 – 2,12 (mét)

3. Cửa thông phòng: cửa này thường không có cánh, có thể phủ rèm thưa, treo màn

+ Cao: 1,90 – 2,10 – 2,12 (mét)

+ Rộng: 0,80 – 1,06 – 1,22 (mét)

4. Cửa phòng ngủ của gia chủ

+ Cao: 1,90 – 2,10 – 2,30 (mét)

+ Rộng: 0,82 – 1,04 – 1,24 (mét)

5. Cửa phòng ngủ con trong tuổi còn đi học

+ Cao: 1,90 – 2,10 – 2,30 (mét)

+ Rộng: 0,82 – 1,06 – 1,26 (mét)

6. Cửa phòng tắm và phòng vệ sinh

+ Cao: 1,90 – 2,10 – 2,30 (mét)

+ Rộng: 0,68 – 0,82 – 1,02 (mét)

7. Phòng con đã có việc làm và phòng khách vãng lai

+ Cao: 1,90 – 2,10 – 2,30 (mét)

+ Rộng: 0,85 – 1,05 – 1,2 (mét)

8. Cửa nhà xe và cửa nhà kho

Kích thước nên tính tương ứng với kích thước của chính tầng trệt nhưng nhỏ hơn một nấc trên thước Lỗ Ban.

9. Cửa sổ

Tùy nghi sử dụng, không theo kích thước địa lý, vì cửa sổ không phải là cửa xuất nhập, cửa đi ra vào. Thông thường tổng diện tích cửa sổ bằng 3 lần tổng diện tích cửa chính.

10. Cửa cổng ngõ

Khi nào có đà ngang xây trên 2 đầu trụ cổng thì mới theo kích thước địa lý. Còn cổng không có đà ngang thì không cần theo kích thước địa lý.

2.5

/

5

(

6

bình chọn

)

Kích Thước Cửa Chuẩn Phong Thủy

Liên hệ: fanpage

1. Đặc điểm của cửa

Nên làm những cửa nhà có đặc điểm sau:

-Bạn nên làm cửa ở những nơi có không gian nhỏ dần từ ngoài vào trong theo dạng loa kèn. Như vậy tài lộc sẽ theo đường đó dễ dàng đi thẳng vào nhà. Nên chọn cửa có kích thước vừa phải phù hợp với kích thước căn phòng.

-Bạn nên chú ý kích thước cửa, không được quá nhỏ sẽ không đủ cho khí đi vào nhà. Hay một cái cửa lớn quá cũng không tốt vì cho dù tài lộc có nhiều bao nhiêu đi chăng nữa cũng không bền bỉ, khó giữ.

Những đặc điểm của cửa nhà mà bạn cần tránh:

-Bạn tránh đặt cửa chính ở những vị trí tạo với tâm cổng thành 1 đường thẳng. Cũng như vậy đối với cửa bếp và cửa nhà vệ sinh, cửa sau phải nhỏ hơn cửa trước.

-Bạn không nên chọn cửa nhà ở cuối hàng lang hay đặt cổng ở vị trí cuối con ngõ. Như vậy những tai ương sẽ đi thẳng vào nhà bạn. Điều này gây nguy hiểm cho sức khỏe các thành viên trong gia đình, tâm trạng họ cũng trở nên căng thẳng và dễ cáu giận.

-Một ngôi nhà nhiều nhất chỉ nên làm 2 cửa ra vào và cửa sổ thẳng hàng nối tiếp nhau. Điều này sẽ giúp bạn tránh khỏi những bất tiện trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.

-Bạn nên chọn tỉ lệ cửa sổ với cửa nhà nhỏ hơn hoặc bằng 3/1. Bởi ông bà ta vẫn thường nói: cửa nhà là tiếng nói cha mẹ, cửa sổ là tiếng nói có con. Nếu tỉ lệ trên lớn hơn 3/1 ngôi nhà đó sẽ hay xảy ra xích mích, con cái hay cãi lại lời bố mẹ.

-Theo phong thủy một ngôi nhà nếu có quá nhiều cửa sổ sẽ khiến hao hụt tài lộc và mất tài sản.

-Với các phòng như văn phòng không nên có nhiều cửa sổ, chỉ cần 1 cửa chính và 3 cửa sổ là phù hợp.

-Cửa sổ phải nhỏ hơn cửa ra, nếu to hơn con cái thường cứng đầu, không nghe chỉ bảo, kỷ luật của cha mẹ. Nhưng bạn có thể làm cửa sổ rộng lớn với những ô nhỏ. Vừa đáp ứng nhu cầu mà không phạm điều gì trong phong thủy.

2. Kích thước cửa

– Cửa chính ở tầng dưới hoặc tầng trên:

+ Các chiều cao phù hợp là: 2,30 – 2,52 – 2,72 – 2,92 (mét)

+ Các chiều rộng phù hợp là: 1,46 – 1,62 – 1,90 – 2,32 – 2,46 – 2,92 – 3,12 – 3,32 – 3,72 – 4,12 – 4,56 – 4,80 (mét)

– Cửa 1 cánh, cửa 2 cánh, cửa sau hoặc cửa phụ:

+ Các chiều cao phù hợp là: 2,10 – 2,30 – 2,52 – 2,72 (mét)

+ Các chiều rộng phù hợp là: 0,81 – 1,07 – 1,25 – 1,46 – 1,90 – 2,12 (mét)

+ Các chiều cao phù hợp là: 1,90 – 2,10 – 2,12 (mét)

+ Các chiều rộng phù hợp là: 0,80 – 1,06 – 1,22 (mét)

– Cửa phòng ngủ của chủ nhà:

+ Các chiều cao phù hợp là: 1,90 – 2,10 – 2,30 (mét)

+ Các chiều rộng phù hợp là: 0,82 – 1,04 – 1,24 (mét)

– Cửa phòng ngủ của con nhỏ:

+ Các chiều cao phù hợp là: 1,90 – 2,10 – 2,30 (mét)

+ Các chiều rộng phù hợp là: 0,82 – 1,06 – 1,26 (mét)

– Cửa phòng tắm và nhà vệ sinh:

+ Các chiều cao phù hợp là: 1,90 – 2,10 – 2,30 (mét)

+ Các chiều rộng phù hợp là: 0,68 – 0,82 – 1,02 (mét)

– Cửa phòng con lớn hoặc phòng cho khách vãng lai:

+ Các chiều cao phù hợp là: 1,90 – 2,10 – 2,30 (mét)

+ Các chiều rộng phù hợp là: 0,85 – 1,05 – 1,2 (mét)

– Cửa nhà xe hoặc cửa nhà kho:

Bạn nên chọn cửa có kích thước có bằng thước giống cửa chính tầng dưới nhưng nhỏ hơn 1 nấc trên thước Lỗ ban (dụng cụ đo đạc trong phong thủy)

– Cửa sổ:

Tùy mục đích sử dụng mà bạn chọn kích thước phù hợp, lưu ý không chọn những cửa có kích thước quá lớn, thường cửa sổ có kích thước bằng 1/3 kích thước cửa chính.

– Cửa cổng:

Bạn chỉ cần quan tâm kích thước của cửa cổng nếu trên 2 đầu trụ có xà ngang, bạn không nên xây cổng quá thấp.

Kích Thước Cửa Sổ 2 Cánh, 3 Cánh, 4 Cánh Theo Phong Thủy Chuẩn Thước Lỗ Ban

Kích thước cửa sổ 2 cánh, 3 cánh, 4 cánh theo phong thủy Chuẩn Thước Lỗ Ban

Cửa sổ là một bộ phận không thể thiếu của bất kỳ ngôi nhà nào. Bởi chúng giúp đón ánh sáng và không khí trong lành vào nhà. Vì thế, thật không quá khi nhiều người ví von cửa số chính là “đôi mắt” của căn nhà. Do chức năng hoạt động của nó vô cùng quan trọng. 

Cách chọn thước lỗ ban để đo kích thước cửa sổ thông dụng

Thước lỗ ban là công cụ đo kích thước thông thủy trong không gian sử dụng. Với cửa sổ thì phần thông thủy được tính là kích thước bên trong của cửa, và không tính phần khuôn cửa. 

Hiện nay, trên thị trường có 3 loại thước lỗ ban: loại 52.2 cm, loại 42.9 cm và loại 38.8 cm. Để đo các khu vực thông thủy trong nhà như cửa sổ, cửa phòng, cửa chính… hay khối rõng thì bạn nên dùng thước lỗ ban 52.2 cm. 

Các lưu ý về kích thước cửa sổ theo phong thủy

Khi bố trí các cửa sổ trong nhà cần tránh các vị trí sau:

– Vị trí ngược ánh sáng.

– Vị trí hoàng tuyền, hay bát sát khi so sánh cùng với cửa chính, hướng nhà và sơn chủ.

– Trong trường hợp, hướng nhà cùng với hướng của cửa sổ thì các vấn đề trong quá trình thi công như vị trí, vật liệu hay kích thước cửa cần phải tuân theo nguyên tắc định hướng nhà trong Bát trạch của phong thủy.

Các kích thước cửa sổ theo thước lỗ ban thông dụng nhất

Tùy vào kích thước cửa từng loại phòng mà cửa sổ có thể được bố trí là loại của 2 cánh, 3 cánh hay 4 cánh. Cụ thể, với phòng có diện tích trên 15m2 thì loại cửa sổ mở 3 hay 4 cánh sẽ phù hợp giúp hướng trọn ánh sáng cùng làn gió mát. Còn phòng có diện tích dưới 15m2 thì nên chọn cửa sổ 2 cánh.

Mỗi loại cửa sổ có số cánh khác nhau cũng tương ứng với tên gọi khác nhau.

– Loại cửa 4 cánh được gọi là Tứ quý.

– Loại cửa 3 cánh được gọi là Tam Dương Khai Thái.

– Loại cửa 2 cánh được gọi là Nghênh Phúc Trường Thọ.

Còn cửa 1 cánh thường hay sử dụng đặt ở tầng hầm hay các khu vực ẩm thấp, tăm tối, hoặc tại những mặt tường hướng về phía Bắc. Do cửa sổ 1 cánh được gọi là cửa sổ Bối âm, thể hiện sự nghèo nàn.

Một số loại kích thước cửa sổ theo phong thủy loại 1 cánh thông thường là:

– Chiều cao cửa sổ (cm): 59 – 62 – 69 – 88 – 89 -125 – 133 – 144

– Chiều rộng cửa sổ tương ứng (cm): 47 – 61 – 69 – 85 – 89 – 108 – 125 – 126

Kích thước cửa sổ 2 cánh theo nguyên tắc phong thủy:

– Chiều cao của cửa sổ (cm): 128 – 133 – 134 – 144 – 153

– Chiều rộng của cửa sổ tương ứng (cm):  88 – 89 – 105 – 106 – 109

Kích thước cửa sổ 3 cánh theo phong thủy:

– Chiều cao của cửa sổ (cm): 127.5 – 127.9

– Chiều rộng của cửa sổ tương ứng (cm):  50.4, – 57.9

Kích thước cửa sổ 4 cánh theo phong thủy:

– Chiều cao của cửa sổ (cm): 120 – 140 – 120 – 140 – 140 – 145

– Chiều rộng của cửa sổ tương ứng (cm):  (211 – 215) – (211 – 215) – (231 – 236) – (231 – 236) – 255 – 262

Kích thước cửa sổ phòng ngủ theo phong thủy thông thường:

– Chiều cao của cửa sổ (cm): 190 – 210 – 230 

– Chiều rộng của cửa sổ tương ứng (cm):  82 – 104 – 124

Còn đối với phòng ngủ cho con đang đi học thì kích thước thay đổi một chút về chiều rộng, chiều cao vẫn giữ nguyên.

– Chiều rộng của cửa sổ tương ứng (cm):  82 – 106 – 124

Với con đã lớn và đi làm thì chiều rộng cửa sổ cũng khác. Cụ thể: 85cm – 105cm – 120cm. Còn chiều cao tương ứng vẫn giữ nguyên như kích thước cửa sổ phòng ngủ thông thường.

Khoảng cách giữa sàn nhà và mép dưới của cửa sổ

Khi đã thiết kế kích thước cửa sổ trong thi công nội thất trọn gói tuân theo nguyên tắc của phong thủy thì các khoảng cách từ sàn đến mép dưới của cửa cũng tuân thủ nguyên tắc này. Đó là chúng phải nằm trong khoảng 83cm – 220cm. Nếu nằm ngoài giới hạn trên, thì bạn đã phạm phải các điều sau:

– Khoảng cách dưới 83cm: căn phòng dễ bị thoát âm, không khí không lưu thông thuận lợi. Điền này làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên sinh sống trong phòng. Nhất là dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp, khô và nứt nẻ da. Bên cạnh đó, khiến gia chủ thất thoát tài lộc, vận may cũng bị giảm sút.

– Nếu khoảng cách trên 220cm: phạm phải Thiên Trạm Sát hay Quang Sát.

Tỉ lệ số đo kích thước cửa sổ theo thước lỗ ban

Kích thước cửa sổ theo thước lỗ ban sẽ tương ứng với diện tích của căn phòng. Mặc dù về nguyên tắc thì đều giống nhau, nhưng mỗi quốc gia lại lấy tỉ lệ số đo khác nhau. Điển hình là:

– Các nước Nam Á lấy tỉ lệ 1:8.

– Các nước Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam lấy tỉ lệ 1:7.

– Các nước Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và các nước thuộc khu vực Đông Bắc Á lấy tỉ lệ 1:6.

Nguyên nhân mỗi nước có một tỉ lệ khác nhau là do nguyên tắc của phong thủy được tính toán dựa vào hướng gió, nước cùng các yếu tố tự nhiên khác. Vì thế, với mỗi khu vực có đặc trưng khí hậu không giống nhau thì sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ. 

Do đó, khi chọn kích thước cửa sổ thông dụng phải cân nhắc đến điều kiện thời tiết của địa phương. Ví dụ, vùng có nắng và gió quanh năm thì cửa sổ phải nhỏ hơn loại phòng có cùng diện tích ở những khu vực có khí hậu ôn hòa.

Ngoài ra, khi tính kích thước cửa sổ theo phong thủy, bạn cũng cần phải chú ý tính đến tỷ lệ tương ứng so với chiều rộng của phòng. Đó là khoảng cách từ bức tường đặt cửa sổ đến tường đối diện. Khi tính theo cách này thì chiều cao của cửa sổ phải thuộc phạm vi hiệu quả của phòng. Ví dụ, phòng có chiều rộng 200cm thì chiều cao cửa sổ nằm trong khoảng 86cm – 96cm. 

Các lưu ý về hướng và vị trí của kích thước cửa sổ theo phong thủy

Để mang lại vượng khí cho ngôi nhà, cùng sự may mắn, tài lộc cho gia chủ và các thành viên trong gia đình, khi bố trí cửa sổ bạn cần lưu ý các điểm sau:

– Cửa sổ phải có kích thước nhỏ hơn cửa chính. Còn kích thước cửa sổ phòng ngủ cũng phải bé hơn cửa chính của phòng. Bên cạnh đó, các loại cửa như cửa đi, cửa sổ, cửa thông gió … phải nhỏ dần khi đi từ ngoài vào trong.

– Kích thước cửa sổ phải hài hòa, tránh quá lớn sẽ làm thất thoát vượng khí, khiến gia chủ giảm mất tài lộc, may mắn. Ngoài ra, kích thước lớn còn khiến cửa sổ làm mất cân đối trong kiến trúc tổng thể của phòng và giảm tính thẩm mỹ.

– Trong một hàng lang không nên bố trí quá nhiều cửa sổ.

– Tuyệt đối tránh đặt cửa sổ liên tiếp sẽ khiến có những xáo trộn không tốt đến cuộc sống của gia chủ cùng những người sinh sống trong nhà.

Ngoài ra, nếu không thể đặt được cửa sổ tại hướng cát thì các gợi ý sau sẽ giúp bạn phần nào khắc phục các điềm rủi do vị trí đặt cửa sổ không tốt gây ra.

– Hướng Đông và Đông Nam: đây là các hướng có nhiều tia tử ngoại. Vì thế, nếu bạn quyết định đặt cửa sổ tại hướng này thì nên dùng cửa kính màu xanh nước biển hoặc cửa chớp để giải tuyệt mệnh.

– Hướng Đông Bắc: đặt cửa sổ theo hướng này thường có nhiều âm hàn nên các chuyên gia phong thủy khuyến cáo gia chủ không nên bố trí cửa ở đây. Nếu buộc phải đặt cửa sổ thì cần tránh cung cấn và hạn chế mở cửa.

– Hướng Bắc: cửa sổ đặt tại hướng này không được lớn, và cũng chỉ mở khi cần. Đồng thời, gia chủ cần dùng thêm kính màu tối hay đen hoặc xanh nước biển để hạn chế tia tử ngoại chiếu vào phòng.

– Hướng Tây: với hướng này thì gia chủ nên sử dụng cửa màu vàng, hay nâu sẫm, cánh dán hoặc màu tro kết hợp thêm rèm cửa. Cửa sổ cũng nên có mái che nắng.

– Hướng Tây Bắc: chọn cửa màu ghi xám, bạc hay nâu đỏ và cánh gián. Và nếu đặt cửa tại hướng này thì chỉ nên mở khi cần để tránh ánh nắng chiếu trực tiếp vào phòng.

– Hướng Tây Nam: cũng giống như khi đặt cửa sổ theo hướng Bắc, đó là cửa không được quá lớn. Ngoài ra, cần thiết kế thêm mái che nắng, kết hợp với rèm cửa để hạn chế tác động của ánh nắng mặt trời. Đồng thời, gia chủ cũng cần lưu ý, không được mở cửa sổ tại cung Khôn.

– Hướng Nam: nên sử dụng cửa sổ màu xanh dương, hoặc xanh nước biển hay nâu đỏ với kích thước rộng để hóa giải sát.

Với hơn 23 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công nội thất và đã thực hiện thành công hàng nghìn dự án lớn, nhỏ khắp cả nước, chắc chắn TQM sẽ mang đến cho bạn giải pháp tối ưu cho căn nhà của bạn.

Kích Thước Cửa Sổ, Kích Thước Cửa Chính

Mời bạn xem bảng liệt kê kích thước cửa sổ, cửa đi chuẩn năm 2021 dựa theo những thông số trên kích thước lỗ ban cửa đi & cửa sổ phong thủy: kích thước cửa sổ chuẩn, kích thước cửa chính, cửa phòng ngủ, cửa nhà vệ sinh, cửa chính 4 cánh, cửa sổ 4 cánh, cửa 2 cánh, cửa 1 cánh…

Với những thông số này, bạn hãy ghi chép cẩn thận, đối chiếu lại với thước lỗ ban cửa đi & cửa sổ trực tiếp.

Sau đó, bạn hãy đưa kích thước cửa lỗ ban cho thầu xây dựng, truyền đạt đúng ý bạn để người ta hiểu, xác định kích thước thông thủy và xây theo.

Trong quá trình xây, bạn cũng nên tự kiểm tra, đo đạc kích thước lỗ ban cửa đi & cửa sổ để khớp với yêu cầu; đôi khi chủ thầu thì hiểu nhưng thợ xây làm qua loa nên sẽ bị lệch đi.

Nhà mình xây rồi ở cả đời, thậm chí từ 2-3 thế hệ, nên việc tính toán kĩ lưỡng và chi tiết là điều rất rất cần thiết. Bạn đừng sợ bị nói mê tín, cầu toàn, cứng nhắc… vì phong thủy hướng nhà, hướng cửa, kích thước lỗ ban cửa dựa trên những nghiên cứu khoa học mà đúc kết thành.

Giới thiệu qua về thước lỗ ban cửa đi phong thủy

Thước lỗ ban có 3 loại thước khác nhau, dùng để đo đạc các kích thước lỗ ban cửa cần thiết trong quá trình xây cất nhà, làm bàn thờ, tiểu mộ, bệ bậc…

Thước lỗ ban cửa đi 52.2cm đo thông thủy các loại cửa

Thước lỗ ban 38.8cm đo âm trạch bàn thờ, tiểu, mộ…

Lưu ý : Thước lỗ ban xây dựng hiện đang bán đại trà trên thị trường là thước lỗ ban Dương trạch và Âm trạch, không thể sử dụng thước này để do kích thước thông thủy hay kích thước lỗ ban cửa đi & cửa sổ.

Cách đo kích thước thông thủy (lọt lòng) cửa

Đo khoảng lọt lòng thông thủy cho khí đi qua: phần tĩnh, không đo cánh cửa, khung bao. Chỉ đo phần lọt lòng nhỏ nhất của khung bao cửa.

Các loại cửa cần đo: cửa nhôm kính, cửa phòng ngủ, cửa nhà vệ sinh, cửa sổ.

Với chiều rộng và chiều cao cửa chính thông thủy của một số hệ cửa thì: chiều rộng cộng 2cm ra chiều rộng cánh, chiều cao cửa kính công 2cm ra chiều cao cánh, chiều rộng cộng 10cm ra phủ bì chiều rộng và cộng 5cm ra phủ bì chiều cao.

Các khoảng thuận cho kích thước cửa chính & kích thước cửa sổ theo phong thủy

Kích thước cửa 1 cánh: cửa đi, phòng ngủ, nhà vệ sinh, cửa hông, cửa hậu

Chiều rộng từ 720mm đến 845mm hoặc 980mm đến 1105mm

Chiều cao từ 2025mm đến 2150mm hoặc 2290mm đến 2410mm

Lưu ý khi đo kích thước cửa nhà vệ sinh (WC) nên làm chiều cao bằng cửa phòng, chiều rộng nhỏ hơn. Bởi vì cửa WC làm cánh lớn mở dễ dụng độ, vướng víu, chật chội.

Nếu cửa đi có ô thoáng, ô fix ở bên trên thì chỉ tính kích thước lọt lòng cửa phía dưới, ô thoáng tính riêng.

Một số trường hợp đo kích thước cửa 1 cánh cần cân nhắc

Chiều rộng thông thủy nhỏ hơn 720mm thì sử dụng kích thước là 460mm đến 585mm, tuy nhiên cửa này rất nhỏ, bạn hãy cân nhắc.

Chiều cao thông thủy cửa thấp hơn 2025mm, thì sử dụng kích thước là: 1765mm đến 1890mm (cửa nhà vệ sinh).

Chiều cao cửa chính thông thủy cửa cao hơn 2150mm, thì sử dụng kích thước đến 2290mm đến 2410mm. Kích thước này chỉ phù hợp với nhà có trần cao hoặc cửa sảnh, cửa chính.

Các thông số vàng thông thủy (lọt lòng) cho kích thước cửa 1 cánh

Cung Nhân Lộc – Trí Tồn: 784mm – 796mm

Cung Nhân Lộc – Phú Quý: 797mm – 809mm

Cung Nhân Lộc – Tiến Bửu: 810mm – 822mm

Cung Nhân Lộc – Thập Thiện: 823mm – 835mm

Cung Nhân Lộc – Văn Chương: 836mm – 848mm

Cung Thiên Tài – Thi Thơ: 719mm – 730mm

Cung Thiên Tài – Văn Học: 731mm – 744mm

Cung Thiên Tài – Thanh Quý: 745mm – 756mm

Cung Thiên Tài – Tác Lộc: 757mm – 770mm

Cung Thiên Tài – Thiên Lộc: 771mm – 783mm

Chiều cao thông thủy – Chiều cao cửa chính

Cung Quý Nhân – Quyền Lộc: 2089mm – 2101mm

Cung Quý Nhân – Trung Tín: 2102mm – 2114mm

Cung Quý Nhân – Tác Quan: 2115mm – 2127mm

Cung Quý Nhân – Phát Đạt: 2128mm – 2140mm

Cung Quý Nhân – Thông Minh: 2141mm – 2153mm

Cung Tể Tướng – Đại Tài: 2023mm – 2036mm

Cung Tể Tướng – Thi Thơ: 2037mm – 2049mm

Cung Tể Tướng – Hoạch Tài: 2050mm – 2062mm

Cung Tể Tướng – Hiếu Tử: 2063mm – 2075mm

Cung Tể Tướng – Quý Nhân: 2076mm – 2088mm

Kích thước cửa 2 cánh lệch: cánh to cánh bé, cửa mẹ bồng con

Chiều rộng của thông thủy đẹp trong trường hợp mở cả 2 cánh: 1240mm đến 1370mm hoặc 1505mm đến 1630mm.

Cách tính mở một cánh thì cánh mẹ đạt thông thủy từ 720mm đến 845mm hoặc 980mm đến 1150mm ; cánh con là kích thước còn lại.

Chiều cao thông thủy đẹp là : từ 2025mm đến 2150mm hoặc 2290mm đến 2410mm.

Kích thước cửa 2 cánh cân bằng: cửa chính, cửa thông phòng, cửa hậu

Chiều rộng từ 980mm đến 1150mm hoặc 1245mm đến 1365mm.

Chiều cao cửa chính từ 2025mm đến 2150mm hoặc 2290mm đến 2410mm.

Nếu chiều rộng lớn hơn thì nên làm cửa 3 cánh hoặc 4 cánh để đảm bảo độ bền cửa.

Kích thước cửa 3 cánh cân bằng: cửa chính, cửa sảnh

Các tính thông thủy thì căn cứ vào mở hết 3 cánh; mở 2 cánh xếp gấp hoặc mở 1 cánh mở xoay (mở quay) và 2 cánh xếp gấp thường đóng.

Chiều rộng thông thủy từ 1505mm đến 1630mm hoặc 1765mm đến 1890mm.

Chiều cao từ 2025mm đến 2150mm hoặc 2290mm đến 2410mm hoặc 2550mm đến 2670mm.

Kích thước cửa chính 4 cánh không cân bằng: 2 cánh to 2 cánh nhỏ

Chiều rộng thông thủy từ 2025mm đến 2150mm hoặc 2290mm đến 2410mm.

Chiều cao thông thủy (tính từ dưới mép khung bao đến sàn đã hoàn thiện) từ 2025mm đến 2150mm hoặc 2290mm đến 2410mm hoặc 2550mm đến 2670mm.

Lưu ý: với khung bao dày 45mm hoặc 60mm thì lấy chiều rộng thông thủy cộng thêm hai bên 45mm hoặc 60mm (tùy vào độ dày khung bao), lấy chiều cao trừ 45mm hoặc 60mm (tùy vào độ dày khung bao) ở phía trên (vì dưới sàn không cần khung bao) sẽ ra kích thước cửa để làm khung bao.

Cách tính thông thủy là tính mở 2 cánh to đồng thời ở giữa và khi mở hết cả 4 cánh. Trong trường hợp cửa lớn thì phải tính thêm cả thông thủy khi chỉ mở một cánh.

Loại cửa này thường chỉ được mở 2 cánh lớn ở giữa, khi có việc cần thiết mới mở hết 4 cánh. Cửa loại này chỉ nên làm cửa mở quay, vì nếu làm cửa mở trượt lùa:yêu cầu cố định 2 cánh) thì 2 cánh lớn sẽ không vừa, vừa chiếm diện tích, lại mất thẩm mỹ.

Kích thước cửa chính 4 cánh cân bằng: cửa chính, cửa sảnh

Tương tự như cách tính kích thước cửa đi 4 cánh lệch, nhưng với kiểu cửa 4 cánh cân bằng có thêm kiểu mở nữa là xếp gấp 4 cánh về 1 bên. Và cửa 4 cánh cân bằng thường có chiều rộng lớn hơn cửa 4 cánh cân bằng, vì các cánh cửa đồng đều nhau về kích thước.

Chiều rộng thông thủy từ 2290mm đến 2410mm; hoặc 2550mm đến 2670mm; hoặc 2810mm đến 2930mm; hoặc 3070mm đến 3195mm; hoặc 3330mm đến 3455mm; hoặc 3590mm đến 3715mm.

Chiều cao thông thủy (tính từ dưới mép khung bao đến sàn đã hoàn thiện) từ 2025mm đến 2150mm hoặc 2290mm đến 2410mm hoặc 2550mm đến 2670mm.

Lưu ý với các kích thước chiều rộng lớn như 2810mm đến 2930mm; hoặc 3070mm đến 3195mm; hoặc 3330mm đến 3455mm; hoặc 3590mm đến 3715mm thì nên làm cửa lùa khung nhôm hoặc khung sắt có ray trượt để đảm bảo cánh cửa to nặng không bị xệ, về sau không lo sợ hư hỏng như cửa mở quay cánh lớn.

Kích thước cửa sổ 2 cánh, 4 cánh

Khi đo đạc kích thước cửa sổ 2 cánh, kích thước cửa sổ 4 cánh để làm bạn cần lưu ý, nếu phòng có diện tích nhỏ hơn 15m2 thì nên làm cửa sổ 2 cánh, nếu diện tích lớn hơn thì nên làm cửa sổ 3 cánh hoặc 4 cánh và không nên làm cửa sổ 1 cánh. Các tên gọi phong thủy của cửa sổ

Cửa sổ 2 cánh gọi là Nghênh Phúc Trường Thọ.

Cửa sổ 3 cánh gọi là Tam Dương Khai Thái.

Cửa sổ 4 cánh gọi là Tứ Quý.

Cửa sổ 1 cánh thường ít được sử dụng, vì theo quan niệm cửa sổ 1 cánh là Cửa Sổ Bối Âm, mang ý nghĩa nghèo hèn, thường đặt ở tầng hầm, tường hướng Bắc hay các khu vực tối tăm.

Các kích thước cửa sổ 2 cánh, 4 cánh phổ biến

Chiều cao từ 720mm đến 845mm; hoặc 980mm đến 1150mm; hoặc 1245mm đến 1365mm; hoặc 1505mm đến 1630mm; hoặc 1765mm đến 1890mm.

Chiều rộng từ 460mm đến 585mm; hoặc 720mm đến 845mm; hoặc 980mm đến 1150mm; hoặc 1245mm đến 1365mm; hoặc 1505mm đến 1630mm; hoặc 1765mm đến 1890mm.

Lưu ý khi chọn kích thước cửa sổ 2 cánh hoặc 4 cánh phải phù hợp với chiều sâu của căn phòng. Cạnh dưới của cửa sổ phải cao hơn sàn nhà ít nhất 830mm và không nên cao quá 2200mm. Kích thước cửa sổ theo thước lỗ ban cửa sổ có chiều rộng lớn hơn 1505mm nên ưu tiên làm cửa sổ 4 cánh.

Nếu bạn đang có nhu cầu lắp đặt cửa, cụ thể là cửa nhôm kính thì hãy tham khảo dịch vụ của công ty Nhôm Kính Phúc Đạt. Hiện đang có ưu đãi lắp đặt cực kỳ hấp dẫn dịp đầu năm mới 2021 cho các khách hàng xây nhà.

Bạn đang xem bài viết Kích Thước Chuẩn Chi Tiết Cho Từng Loại Cửa – 3A Window trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!