Cập nhật thông tin chi tiết về Lối Đi Trong Nhà Nên Rộng Bao Nhiêu Mét Thì Phù Hợp? mới nhất trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đối với một ngôi nhà, lối đi là không gian giao thông đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là đối với nhà phố, biệt thự,…. Việc thiết kế, sắp đặt các không gian chức năng trong phòng sao cho thuận tiện giao thông, đi lại cũng là điều mà nhiều gia chủ cần phải quan tâm khi thiết kế nhà đẹp. Trong bài viết hôm nay, kiến trúc sư Nam Cường sẽ cùng các bạn tìm hiểu về nội dung: “Lối đi trong nhà rộng bao nhiêu mét thì phù hợp”. Đồng thời, kiến trúc sư cũng giải đáp một số thắc mắc về phong thủy lối đi trong nhà. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.
Những điều cần biết về lối đi trong nhà
Lối đi trong nhà được hiểu là toàn bộ không gian dành cho việc giao thông, đi lại trong ngôi nhà. Không gian này được tính từ khu vực sảnh chính, cửa ra vào, cho đến hành lang lưu thông trong nhà, cầu thang (nếu có), cửa đi đến các phòng, sảnh phụ.
Lối đi trong nhà được phân chia thành 2 không gian đó là: Giao thông theo chiều dọc ( khu vực cầu thang) và giao thông theo chiều ngang ( Sảnh, hành lang, lối đi…).
Trong khi tính toán xây dựng về ngôi nhà, rất nhiều chủ đầu tư bỏ qua diện tích của lối đi trong nhà mà thường tính toán theo kiểu cộng tổng diện tích các phòng với nhau rồi suy ra diện tích của ngôi nhà. Ví dụ, có một khách hàng gửi mail đến cho Nam Cường với nội dung như sau: “Tôi muốn xây dựng nhà 1 tầng 4 phòng ngủ với diện tích 15m2/phòng, 1 phòng khách có diện tích khoảng 20m2. Phòng bếp có diện tích 25m2 và 2 WC diện tích khoảng 3m2/phòng. Tổng diện tích nhà khoảng (4×25)+20+25+(2×3)=111m2. Các kiến trúc sư Nam Cường xin tư vấn thêm cho tôi về thiết kế nhà”.
Lối đi trong nhà giữ vị trí quan trọng trong việc liên kết các không gian với nhau
Rất nhiều chủ đầu tư có cách tính diện tích nhà ở tương tự như trường hợp trên mà chúng tôi lưu ý đến. Cách tính diện tích như thế hoàn toàn chưa đúng , ngay cả khi đây là bạn tính toán sơ bộ thì cách tính này cũng sẽ dẫn đến sự sai lệch rất lớn. Vì bạn không tính toán đến diện tích của lối đi trong nhà, hay chiều rộng lối đi trong nhà là bao nhiêu. Không gian diện tích, giao thông này cũng chiếm một phần khá lớn trong tổng diện tích của công trình! Chính vì thế, để hạn chế tốt nhất những phát sinh trong quá trình xây dựng, nhất là những phát sinh về mặt diện tích và không gian xây dựng, bạn cần tính toán một cách hết sức cẩn thận
Vị trí lối đi nên đặt ở đâu trong nhà?
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vị trí lối đi trong nhà như: kiến trúc, thẩm mỹ, công năng sử dụng, diện tích, kích thước, hình dạng ngôi nhà. Do đó, bằng chuyên môn và kinh nghiệm của mình, các kiến trúc sư sẽ căn cứ vào từng yếu tố khác nhau để đưa ra cho bạn những phương án sắp xếp công năng sử dụng khoa học, hợp lý, và bố cục chiều rộng lối đi trong nhà sao cho hợp lý và thoải mái nhất.
Thông thường, trong các thiết kế nhà đẹp, lối đi trong nhà có thể đặt ở bên trái, bên phải, hoặc đặt ở trung tâm của ngôi nhà. Tùy thuộc vào cách thức bố trí và sắp xếp, phân chia công năng sử dụng của các phòng sao cho đạt được hiệu quả nhất. Bạn nên nghe những tư vấn từ kiến trúc sư. Với kinh nghiệm và thực hiện đối với sự thoải mái và tinh tế đối với sự thoải mái trong thiết kế, thi công xây dựng của công trình. Diện tích, hình dạng của ngôi nhà như thế nào có ảnh hưởng rất lớn đến vị trí của lối đi trong nhà.
Theo một số quan điểm, xét về yếu tố phong thủy thì việc bố trí lối đi trong nhà về bên trái được đánh giá cao hơn. Bởi lẽ, nguồn khí từ bên ngoài vào trong căn nhà thường được di chuyển theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Lối đi trong nhà được bố trí ở bên tay trái thường là nơi bắt đầu của sự khởi đầu, cũng giúp cho nguồn khí trong nhà được lưu thông một cách tốt hơn. Tuy nhiên, đó là xét về mặt phong thủy, trên thực tế, việc bố trí lối đi, chiều rộng lối đi như thế nào còn phụ thuộc vào diện tích, hình dạng, kích thước của ngôi nhà. Thông thường, đối với những thiết kế nhà phố có chiều rộng hẹp, chiều rộng lối đi trong nhà thường được đặt ở bên trái hoặc bên phải. Ngược lại, đối với các mẫu thiết kế biệt thự rộng rãi, lối đi trong nhà thường được đặt ở khu vực trung tâm để cân bằng không gian. Các phòng ngủ, phòng tập gym, phòng phơi đồ hay phòng thờ sẽ được bố trí 2 bên lối đi, tạo nên sự cân đối, hợp lý cho tổng thể không gian kiến trúc, công năng sử dụng của ngôi nhà.
Lối đi trong nhà được bố trí ở bên tay trái thường là nơi bắt đầu của sự khởi đầu, cũng giúp cho nguồn khí trong nhà được lưu thông một cách tốt hơn.
Việc bố trí, sắp xếp vị trí của lối đi trong nhà cần đáp ứng được đầy đủ những yêu cầu:
+ Chiều rộng và vị trí của lối đi trong nhà được thiết kế sao cho thuận lợi, phù hợp với những hoạt động sống thường ngày của gia đình, đáp ứng được những mong muốn, nhu cầu đòi hỏi của chủ đầu tư về không gian kiến trúc, thẩm mỹ của ngôi nhà.
+ Vị trí không gian, lối đi trong nhà cũng ảnh hưởng đến vị trí các phòng. Vì vậy, để đảm bảo được tính hấp dẫn, sự cân đối giữa các không gian trong nhà với nhau, các kiến trúc sư cần thiết kế và sắp xếp mặt bằng công năng sử dụng sao cho hiệu quả nhất.
Lối đi trong nhà rộng bao nhiêu thì hợp lý?
Lối đi trong nhà là hành lang giao thông kết nối các không gian sinh hoạt với nhau. Vì vậy, dù sở hữu ngôi nhà có diện tích lớn hay nhỏ, bạn cũng cần chú ý chăm chút cho lối đi. Theo đó, khi thiết kế nhà đẹp, lối đi trong nhà cần diện tích tương đối rộng rãi để có thể thuận tiện cho việc đi lại, di chuyển và kê xếp đồ đạc nội thất.
Thông thường, chiều rộng lối đi trong nhà trung bình thường khoảng từ 1.1 -1.2m. Đây là độ rộng vừa phải, phù hợp với nhu cầu, đồng thời, thoải mái cho việc sử dụng, di chuyển đi lại. Không gian các phòng ốc, kiến trúc, công năng sử dụng của ngôi nhà được đảm bảo thực hiện một cách tối ưu nhất.
Còn đối với những ngôi nhà phố có diện tích nhỏ hơn, thì chiều rộng lối đi trong nhà đôi khi được thiết kế hẹp hơn 1 chút nhưng vẫn đảm bảo việc đi lại một cách thuận tiện. Các kiến trúc sư cần xem xét diện tích của mỗi ngôi nhà để “liệu cơm gắp mắm”, thiết kế diện tích lối đi sao cho phù hợp đối với nhu cầu và mong muốn sử dụng của chủ đầu tư một cách tối ưu nhất.
Lối đi trong nhà thường rộng từ 1,1-1,2m để thuận tiện cho việc di chuyển
Một số lưu ý phong thủy về lối đi trong nhà
Không nên thiết kế hành lang quá dài
Lỗi này dễ dàng mắc phải khi bạn thiết kế những ngôi nhà có chiều sâu quá lớn như nhà phố, nhà ống. Theo phong thủy, nếu như hành lang quá dài sẽ khiến cho nguồn không khí trong ngôi nhà sẽ bị ảnh hưởng, tiêu hao bớt đi và gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của gia chủ cũng như đến các thành viên trong gia đình. Chính vì thế, nên hạn chế việc thiết kế hành lang quá dài, để đảm bảo cho diện tích, cũng như chiều rộng lối đi trong nhà phù hợp và đem lại hiệu quả tối ưu nhất cho tổng thể không gian sống.
Nên sử dụng những vật phẩm ngăn cách giữa lối đi với không gian phòng ở
Khi thiết kế, cũng như bố trí lối đi trong nhà, chiều rộng lối đi trong nhà không nên để lối đi xuyên suốt, thẳng tắp. Theo một số quan niệm về phong thủy, nếu như lối đi trong nhà trơn tuột, không được bố trí những vật phẩm ngăn cản thì vượng khí sẽ nhanh chóng trôi đi mất, không còn ở lại lâu trong ngôi nhà. Chính vì vậy, bạn có thể treo một vài bức tranh trên tường, đặt 1 vài chậu hoa hoặc cây cảnh ở hành lang để tạo điểm nhấn cho lối đi trong nhà. Đảm bảo được các nguyên tắc về mặt phong thủy, cũng như giúp nguồn không khí trong ngôi nhà được giải tỏa một cách tích cực nhất.
Treo một số bức tranh hoặc đồ trang trí trên tường dọc lối đi giúp vượng khí ở lại trong nhà lâu hơn
Nên lưu ý về diện tích lối đi trong nhà
Đây cũng là một lưu ý phong thủy quan trọng khi tiến hành thiết kế và xây dựng lối đi trong nhà sao cho phù hợp. Chiều rộng lối đi trong nhà cần đảm bảo được các yêu cầu thiết yếu, ngược lại, diện tích của lối đi trong nhà cũng cần được thiết kế rộng rãi, đảm bảo đây là nơi “chiêu nạp tài khí” cho tổng thể không gian xây dựng của ngôi nhà.
Liên hệ Hotline: 0976.222.555
Email: thietkenamcuong@gmail.com
Cơ sở Hà Nội: 4/8/106 Hoàng Quốc Việt – Phường Nghĩa Đô – Quận Cầu Giấy – Hà Nội
Cơ sở Hải Phòng: Số 61 tuyến 3 Trại Lẻ, Kênh Dương, Lê Chân, Hải Phòng
Cơ sở Tp.Hồ Chí Minh: J35, nhà số 18, đường 13m KĐT Vạn Phúc, đường Nguyễn Thị Nhung, Tp.Hồ Chí Minh
Kích Thước Chuẩn Nhất Của Chiều Rộng Lối Đi Trong Nhà
Lối đi trong nhà được hiểu là toàn bộ không gian dành cho việc giao thông, đi lại trong ngôi nhà. Không gian này được tính từ khu vực sảnh chính, cửa ra vào, cho đến hành lang lưu thông trong nhà, cầu thang (nếu có), cửa đi đến các phòng, sảnh phụ.
Lối đi trong nhà được phân chia thành 2 không gian đó là:
Giao thông theo chiều dọc (khu vực cầu thang).
Giao thông theo chiều ngang (sảnh, hành lang, lối đi,…).
Tuy nhiên, trong khi tính toán xây dựng về ngôi nhà thì rất nhiều người bỏ qua diện tích của lối đi trong nhà. Họthường tính toán theo kiểu cộng tổng các phòng với nhau, từ đó suy ra diện tích nhà. Điều này là không chính xác.
CHIỀU RỘNG HỢP LÝ CỦA LỐI ĐI TRONG NHÀ
Chiều rộng lối đi trong nhà trung bình thường khoảng từ 1.1 -1.2m là đủ khoảng không gian cho việc di chuyển. Đây là chiều rộng lối đi trong nhà hợp lý với nhu cầu, đồng thời, thoải mái cho việc sử dụng, di chuyển đi lại. Không gian các phòng ốc, kiến trúc, công năng sử dụng của ngôi nhà được đảm bảo thực hiện một cách tối ưu nhất.
Lối đi trong nhà, cùng với diện tích của lối đi rộng bao nhiêu, thoáng đãng bao nhiêu sẽ giúp cho việc lưu thông không khí trong nhà trở nên thoáng đãng là thoải mái hơn.
Còn đối với những ngôi nhà phố có diện tích nhỏ hơn, thì chiều rộng lối đi trong nhà đôi khi còn hẹp hơn.
NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ LỐI ĐI THÚC ĐẨY TÀI VẬN CHO CHỦ NHÂN NGÔI NHÀ
1, Các vật ngăn cách lối đi với phòng ở
Khoảng không gian lối đi không nên quá xuyên suốt từ cửa ra vào với các phòng bên trong vì rất dễ khiến cho các trường khí tốt vừa đi vào đã thoát ra ngoài, trong nhà khó đạt hiệu quả “tàng phong tụ khí”, thúc đẩy tài lộc.
Thông thường các vật dụng để trang trí và tạo sự ngăn cách ở các lối đi có thể sử dụng như tủ trưng bày, kính, giá sách,… Tuy nhiên, khi bố trí vật ngăn cách cần chú ý phải đảm bảo nguyên tắc “hạ thực, thượng không”, nghĩa là phải để vật ngăn cách càng sát với nền nhà càng tốt vì nó giúp tài khí không thoát ra ngoài, đồng thời phía trên nên chừa một khoảng trống thông thoáng để có lợi cho việc chiếu sáng và trao đổi các khí, tăng cường tài vận.
Độ cao của vật ngăn cách ở lối đi bình quân khoảng 2 mét là khá ổn, nếu quá cao sẽ cản trở tài khí vào nhà, nhưng quá thấp lại không đem đến tác dụng chiêu tài nạp khí.
Chúng tôi xin nhấn mạnh lại rằng lối đi vẫn là nơi trọng yếu để nạp khí cho ngôi nhà nên cần cố gắng thiết kế rộng rãi một chút. Tác dụng của lối đi là để ngăn cản khí từ bên ngoài “xông vào” và đẩy khí trong nhà thất thoát khiến chủ nhân dễ hao tài tốn của. Bởi vậy, lối đi thông thoáng sẽ càng giúp tài khí hội tụ trong nhà lâu hơn và thịnh vượng hơn, nếu diện tích quá nhỏ hẹp sẽ tạo cảm giác gò bó, tài lộc suy yếu.
3, Chú ý khi lắp la phông ở lối đi
Theo các chuyên gia, nếu thiết kế cả la phông cho lối đi thì không nên lắp quá thấp sẽ gây cảm giác ức chế. Trong phong thủy, đây là biểu tượng không cát tường, nó tượng trưng cho người trong nhà luôn bị áp bức, tranh chấp và khó có tiền đồ.
La phông ở lối đi nên cao một chút để giúp không khí lưu thông, tài vận tăng lên đáng kể nhưng cũng không nên quá cao gây mất cân đối cho chỉnh thể ngôi nhà, khiến các thành viên cảm giác chông chênh, cuộc sống như thiếu điểm tựa.
4, Các vật liệu khi thiết kế lối đi
Cũng theo các chuyên gia, lối đi là con đường lưu thông chủ yếu trong nhà nên tường ở đây cần bằng phẳng, trơn láng. Nếu thiết kế tường lối đi gồ ghề hoặc trang trí bằng đá sỏi cao thấp khác nhau sẽ khiến vận thế khó thuận lợi, trạch vận thường gặp nhiều trở ngại.
NHỮNG LỖI PHONG THỦY KHI THIẾT KẾ LỐI ĐI TRONG NHÀ
1, Lối đi xông thẳng vào cửa chính
Cửa chính luôn luôn không thể có các vật “xông thẳng” vào vì rất dễ gây sát khí. Lối đi dù là từ ngoài đường dẫn vào cửa chính hay từ cửa chính dẫn vào phòng khách bên trong đều không thể nối liền trực diện xuyên suốt với nhau.
Đối với lối đi từ ngoài vào cửa chính, bạn có thể trồng cây xanh để cản sát khí nhưng chú ý cây không nên quá cao vì sẽ làm cản lối cho các trường khí tốt đi vào, khiến âm khí trong nhà nặng hơn gây nhiều bệnh tật và bất lợi cho tài lộc.
2, Vật ngăn cách lối đi quá cao
Nếu bố trí vật ngăn cách quá cao không những gây cảm giác ức chế mà còn cản trở tài khí từ ngoài vào, nó tượng trưng cho việc bạn đang “đóng cửa không đón tiếp Thần Tài” vậy.
3, Mặt nền ở lối đi quá trơn láng
Nếu nền lối đi quá láng sẽ dễ gây trượt ngã cho người đi lại, ảnh hưởng vận sức khỏe, mặt khác nó đồng nghĩa với tiền tài trong nhà dễ bị “trượt” mất ra ngoài. Không những thế, đường nước ngầm cũng không nên đi qua khoảng cách giữa lối đi và cửa chính để tránh bị ô nhiễm, sức khỏe người trong nhà không tốt, tài lộ không thuận lợi.
CHIA SẺ CÁCH ĐẶT VẬT PHẨM PHONG THỦY Ở LỐI ĐI GIÚP TĂNG PHÚ QUÝ
Thần Tài luôn được biết đến như vị thần nắm giữ tiền bạc và sự giàu sang, phú quý. Đặt một tượng Thần Tài ở lối đi sẽ thúc đẩy vận khí gia đình, đem lại cát khí và tài lộc. Chú ý đặt tượng quay mặt ra ngoài cửa chính để đạt hiệu quả chiêu tài tốt hơn.
Vẻ hiền từ, phúc hậu và vui tươi của tượng phật Di Lặc luôn có ngụ ý chiêu nạp tài lộc và điều lành cho mọi người. Bạn có thể đặt tượng đối diện cửa chính hoặc một bên cửa cũng được, chỉ cần luôn xoay tượng nhìn ra bên ngoài là được.
Hình dáng đáng yêu và vui vẻ của tượng đồng tử chiêu tài cũng đem đến những điều may mắn và hấp thu tài lộc. Bạn cũng nên đặt tượng đối diện cửa chính và phía sau nên có vật chắc chắn làm “núi tựa”.
Mọi chi tiết xin liên hệ: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG SƠN HÀ (SHAC)Trụ sở chính: Số 318 – 319 HK3 đường Bùi Viện, Lê Chân, Hải Phòng
Điện thoại: 0225 2222 555
Hotline: 0906 222 555
Email: sonha@shac.vn
Văn phòng đại diện
Tại Hà Nội: Số 4/172, Ngọc Hồi, Huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội
Tại Quảng Ninh: Số 289 P. Giếng Đáy, TP. Hạ Long, Tỉnh. Quảng Ninh
Tại Đà Nẵng: Số 51m đường Nguyễn Chí Thanh, P. Thạch Thang. Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng
Tại Sài Gòn: Số 45 Đường 17 khu B, An Phú, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh
Xưởng nội thất: Số 45 Thống Trực, Nam Sơn. Kiến An, TP. Hải Phòng
Phong Thủy Cho Lối Đi Trong Nhà
Lối đi chính là cầu nối để đưa nguồn năng lượng tích cực vào trong nhà, vì lí do đó mà bạn nên cố gắng giữ gìn cho cổng và cửa ra vào luôn được sạch sẽ, màu sơn tươi sáng như lúc ngôi nhà mới được xây.
Lối đi bên ngoài ngôi nhà
Lối đi chính là cầu nối để đưa nguồn năng lượng tích cực vào trong nhà, vì lí do đó mà bạn nên cố gắng giữ gìn cho cổng và cửa ra vào luôn được sạch sẽ, màu sơn tươi sáng như lúc ngôi nhà mới được xây. Theo phong thủy, một cửa ngõ lưu thông khí tốt sẽ mang đến cho ngôi nhà thân yêu của bạn thêm nhiều điều tốt lành.
Ở lối đi dẫn vào nhà từ cổng qua một khoảnh sân nhỏ bạn có thể bố trí các vật trang trí như là các bức tượng, nên là tượng những con vật có sức mạnh, thông minh, nhanh nhẹn như chó săn, sư tử, thậm chí là rồng, những bức tượng này có thể ngăn khí thoát ra ngoài.
Lối đi bên trong ngôi nhà
Cửa đi phải được mở thông đến một vùng rộng nhất của căn phòng. Lối vào nên có ánh sáng tạo sự rộng rãi và thân thiện.
Một lối vào chật hẹp hoặc tối tăm sẽ chặn lại vận may của những người sống trong nhà. Nếu lối vào hẹp có thể gây ra vấn đề về sức khỏe. Về mặt tâm lý, một lối đi hẹp và thiếu ánh sáng sẽ dẫn đến một tâm trạng buồn bã.
Các cửa sau cũng khá quan trọng bởi chúng đại diện cho các cơ hội gián tiếp. Một ngôi nhà hoặc nơi làm ăn nên có cửa sau thông ra một con đường rộng rãi (nếu có thể). Điều này sẽ tượng trưng cho những cơ hội lớn về tài chính. Tuy nhiên, không để lối đi đối diện trực tiếp với cửa sau, luồng khí tốt sẽ nhập vào và rời đi một cách nhanh chóng. Những người cư ngụ có thể nhiều cơ hội trong đường đời nhưng không nắm giữ được.
(Theo Xzone)
Cùng Danh Mục
Bình Luận Facebook
Lối Đi Trong Nhà Nên Để Bên Trái Hay Bên Phải Cho Hợp Phong Thủy
Có nhiều người muốn lối đi trong nhà bé thôi để không gian các phòng lớn hơn. Hoặc có nhiều người muốn lối đi rộng dãi tiện di chuyển đồ đạc. Vậy lối đi hành lang trong nhà rộng bao nhiêu? Dù diện tích nhà thế nào chăng nữa thì chiều rộng lối đi trong nhà nên thiết kế rộng một chút, điều này giúp dễ nạp khí cho nhà ở. Thông thường hành lang rộng khoảng 1m -1.3m. Kích thước lối đi trong nhà thoáng khí tích tụ vượng khí lâu hơn, không nhanh chóng thoát ra ngoài, khiến gia chủ thất thoát tài lộc. Nếu kích thước quá chật hẹp gây gò bó và suy yếu tài lộc.
Hành lang quá dài chạy suốt đến cuối nhà khiến ngôi nhà như bị chia làm hai, gia đình dễ rạn nứt. Độ dài hành lang không quá 2/3 chiều dài phòng. Hoặc để hóa giải có thể kể tủ đồ ở cuối hành lang để rút ngắn chiều dài.
Thiết kế hành lang đúng kích thước để gia chủ không bị thất thoát tài lộc
2. Theo phong thủy: Hướng hành lang trong nhà
Hành lang hướng được cho là tốt nhất, giúp thông gió và tránh được ánh nắng, đồng thời tăng thêm may mắn cho gia đình. Hành lang tốt nhất nên ở trên các tầng, có đoạn rẽ, khoảng đệm để tránh gió hút qua khe hẹp đó là: Đông, Đông Nam, Nam, Tây Nam
Lối đi trong nhà nên để bên trái hay phải? Việc bố trí lối đi bên trái hay bên phải không quá ảnh hưởng đến phong thủy, vị trí chủ yếu phụ thuộc vào vị trí cửa ra vào. Tuy nhiên, đặt bên trái được đánh giá cao hơn vì nguồn khí vào nhà thường di chuyển hướng ngược kim đồng hồ. Đặt hành lang bên trái sẽ là khởi đầu của luồng khí, giúp lưu thông tốt hơn.
3. Nên dùng vật liệu gì để thiết kế cho lối đi
Chất liệu để thiết kế hành lang lối đi có thể là gạch láng hoặc kính, nội thất đặt ở đây là tủ trang trí hoặc bình phong, mặt sàn không bị nghiêng lệch.
4. Các vật trang trí lối đi trong nhà
Khi trang trí lối đi trong nhà theo phong thủy nên theo nguyên tắc “hạ thực, thượng không”. Nhiều gia đình thường bố trí các đồ nội thất trang trí ở các lối đi hành lang trong nhà như tủ kệ, giá sách,… Hãy để những đồ nội thất này sát với nền nhà càng tốt để giữ khí, bên trên chừa khoảng trống thoáng để ánh sáng được chiếu sáng tổng thể và trao đổi trường khí, thúc đẩy tài vận.
Cách bố trí lối đi trong nhà cần chú ý không nên quá xuyên suốt cửa ra vào các phòng vì các trường khí tốt dễ thất thoát ra ngoài, khó để tụ được vượng khí trong nhà. Hành lang nên đảm bảo lưu chuyển khí tốt trong nhà, vì vậy, có thể kết nối hành lang với những khoảng trống như sảnh chung, giếng trời,… không đâm thẳng vào phòng riêng nào hay bị cụt.
Cuối đoạn rẽ của hành lang có thể thêm gương để phản chiếu tầm nhìn, hoặc để chậu cây, ghế ngồi.
Vật ngăn cách lối đi cao khoảng 2m, nếu thấp quá sẽ không chiêu tài được khí còn cao quá có thể ngăn khí vào nhà. Ngoài ra, trang trí tường lối đi trong nhà nên bằng phẳng, không nên gồ ghề, ốp đá sỏi, có thể khiến gia vận gặp trắc trở, khó thuận lợi.
5. Lưu ý gì khi lắp la phông ở lối đi
La phông lối đi trong nhà theo phong thủy không nên quá thấp tạo cảm giác ức chế cho các thành viên trong nhà, việc này tượng trưng cho sự áp bức, tranh chấp, không cát tường. La phông thiết kế cao một chút để khí dễ lưu thông, tăng tài vận, nhưng cũng đừng quá cao gây mất cân đối, tạo cảm giác chông chênh.
La phong trong nhà quá thấp vừa thiếu thẩm mỹ vừa hại phong thủy
6. Hành lang trong nhà chuẩn phong thủy
– Hành lang không ở chính giữa nhà: Người xưa cho rằng hành lang chia đôi ngôi nhà – điều mà phong thủy gọi là trảm tâm sát.
– Lối đi không xông thẳng vào cửa chính: Việc có gì đó xông thẳng vào cửa chính dễ sát khí. Lối đi từ ngoài vào cửa ra vào hay từ cửa ra vào xông vào phòng khách đều không nên xuyên suốt nhau. Lối từ ngoài vào cửa chính có thể có cây xanh để chặn sát khí nhưng cây không quá cao sẽ chặn luôn trường khí tốt, nhà thêm âm u, nhiều âm khí.
– Hàng lang không quá âm u: Hành lang nên có ánh sáng, nếu tối tăm không chỉ đi lại khó khăn còn tác động đến vận khí của gia đình. Màu sắc ánh sáng nên là vàng hoặc trắng, tránh màu xanh lam, xanh lá hay màu tím, dễ gây hoa mắt, bất an.
– Trần hành lang tránh xà ngang: Trên hành lang có xà ngang tạo áp lực cho người ở, mang tâm lý bị chế ngự, ảnh hưởng đến sức khỏe và tiền tài. Nếu không thể tránh được thì nên lắp trần giả
– Mặt nền ở lối đi quá trơn láng: Tuy tường trang trí nên bằng phẳng nhưng nền hành lang trong nhà không cần quá trơn láng vì có thể gây trượt ngã, ngoài ra, theo phong thủy nó còn nghĩa là tiền tài dễ trôi trượt ra ngoài.
– Đường nước ngầm: Không nên để đường nước ngầm đi qua giữa cửa chính và hành lang để không gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe của người ở, bất lợi về tiền tài.
Bạn đang xem bài viết Lối Đi Trong Nhà Nên Rộng Bao Nhiêu Mét Thì Phù Hợp? trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!