Xem Nhiều 5/2023 #️ Mẫu Thiết Kế Nhà Ống 5 Tầng Có Thang Máy Anh Vi # Top 7 Trend | Bachvietgroup.org

Xem Nhiều 5/2023 # Mẫu Thiết Kế Nhà Ống 5 Tầng Có Thang Máy Anh Vi # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Thiết Kế Nhà Ống 5 Tầng Có Thang Máy Anh Vi mới nhất trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mẫu thiết kế nhà ống 5 tầng có thang máy của gia đình anh Vi ở Hà Giang. Nhà ống là mẫu nhà ngày càng nhận được rất nhiều sự quan tâm của mọi người, đặc biệt là các gia đình sở hữu những lô đất mặt phố có diện tích hẹp ngang và sâu hun hút.

Hồ sơ mẫu thiết kế nhà ống 5 tầng có thang máy tại Hà Giang

Chủ đầu tư: Anh Nguyễn Đặng Vi

Địa chỉ: Phố Nguyễn Thái Học – TP.Hà Giang

Dự án: Thiết kế nhà ở kết hợp kinh doanh

Số tầng: 5 tầng, 1 tum

Phong cách: Tân cổ điển

Mặt tiền: 5m

Chiều sâu: 12m

Diện tích xây dựng: 60m2 (5x12m)

Đơn vị thiết kế: Công ty Cp thiết kế kiến trúc xây dựng Architec Việt

Công năng sử dụng:

Tầng 1: Gara + kho

Tầng 2: Khu vực kinh doanh + WC chung

Tầng 3: Phòng khách + Bếp ăn + Phòng ngủ + WC

Tầng 4: 2 Phòng ngủ + WC

Tầng 5: Phòng thờ + Sân thượng + Sân phơi

Gia đình anh Vi ở Hà Giang sở hữu lô đất có chiều ngang 5m, dài 12m. Với mảnh đất có 2 mặt tiền, anh Vi mong muốn xây dựng một công trình nhà ở kết hợp kinh doanh nhưng vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ cao. Hiểu được điều này, kiến trúc sư của ARCHITEC VIỆT đã tư vấn, thiết kế cho anh Vi mẫu nhà ống 5 tầng có thang máy mang phong cách tân cổ điển. Mẫu nhà phố này không chỉ đáp ứng nhu cầu của anh Vi mà còn vô cùng nổi bật so với những công trình liền kề.

Phối cảnh kiến trúc mẫu nhà ống 5 tầng có thang máy

Mẫu nhà ống 5 tầng có thang máy này đã được kết hợp hài hòa và chắt lọc giữa phong cách hiện đại và cổ điển. Kiến trúc sư đã tinh tế giản lược những chi tiết, hoa văn, phào chỉ cầu kì nhưng không làm mất đi vẻ cuốn hút của tổng thể công trình. Các hình khối vuông vức, thức cột được bố trí cân đối mang đến sự vững chãi và khỏe khoắn cho ngôi nhà. Để tạo điểm nhấn cho mặt tiền, kiến trúc sư đã khéo léo kết hợp lan can ban công bằng hoa sắt nghệ thuật vô cùng nổi bật.

Căn nhà là sự phối hợp hoàn hảo giữa gam màu trắng trang nhã và màu vàng kim sang trọng. Tầng 1 sử dụng cửa cuốn vừa giúp tiết kiệm diện tích lại có tính thẩm mỹ. Trong khi đó, các tầng còn lại đều được thiết kế hệ cửa kính với ô rộng giúp lấy sáng, lấy gió tối ưu nhất.

Với mẫu nhà này, kiến trúc sư đã thiết kế kiểu mái marsand mang dấu ấn của phong cách châu Âu. Có thể thấy, toàn cảnh mặt đứng của công trình nhà ống 5 tầng toát lên vẻ sang trọng, cuốn hút và gây ấn tượng từ cái nhìn đầu tiên.

Bản vẽ mặt bằng thiết kế nhà ống 5 tầng có thang máy

Thang máy đem lại nhiều tiện nghi trong quá trình sử dụng. Tuy nhiên, việc thiết kế, bố trí thang máy trong nhà ống sao cho phù hợp và tiết kiệm diện tích nhất thì đòi hỏi đội ngũ kiến trúc sư phải có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao. Vì đây là mẫu nhà ở kết hợp kinh doanh nên việc thiết kế mặt bằng đảm bảo tối ưu công năng sử dụng luôn được kiến trúc sư của ARCHITEC VIỆT tính toán kỹ lưỡng.

Thiết kế mặt bằng tầng 1 và tầng 2 mẫu nhà ống 5 tầng có thang máy

Tầng 1 mẫu thiết kế nhà ống 5 tầng có thang máy ngoài chức năng để làm gara thì có thể làm kho chứa các đồ đạc của gia đình.

Do diện tích mặt bằng hơi hạn hẹp nên kiến trúc sư đã bố trí thang máy ở tầng 2, trong khi đó, từ tầng hầm lên tầng 1 là thang bộ. Tầng 2 được thiết kế một không gian khá rộng làm khu vực kinh doanh. Ở cạnh cầu thang của tầng được bố trí 1 WC chung để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mọi người.

Không gian sinh hoạt chung của gia đình được bố trí trên tầng 3, bao gồm 1 phòng khách, 1 bếp ăn, 1 phòng ngủ và WC. Không gian nội thất gọn gàng, tối ưu được diện tích mang đến không gian sống thoải mái cho các thành viên trong gia đình.

Tầng 4 mẫu nhà ống 5 tầng có thang máy được bố trí 2 phòng ngủ dành cho 2 con của gia chủ. Thiết kế wc riêng khép kín trong phòng đảm bảo tính riêng tư và thuận tiện sử dụng. Không gian trong các phòng ngủ khá thông thoáng nhờ hệ thống ban công và cửa sổ 2 bên.

Một phòng thờ được thiết kế hợp phong thủy với tuổi của gia chủ được đặt ở tầng 5 để đảm bảo sự yên tĩnh. Phần ban công được thiết kế rộng rãi mang đến không gian thoáng đãng. Sân phơi được bố trí kín đáo phía sau nhà đảm bảo tính thẩm mỹ cho tổng thể công trình thiết kế nhà đẹp.

Hy vọng mẫu nhà ống 5 tầng có thang máy này sẽ là một gợi ý lý tưởng cho những gia đình đang có ý định xây nhà ở kết hợp kinh doanh. Nếu bạn đang có nhu cấu thiết kế nhà phố, biệt thự, nhà vườn, nhà ống có thang máy vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline 0973.819.829 để được nhận sự hỗ trợ tốt nhất.

BẤM ĐỂ ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ VỚI CHUYÊN GIA

Mẫu Phòng Khách Đẹp Có Cầu Thang Cho Thiết Kế Nhà Ống Tiện Nghi

Cầu thang phòng khách nhà ống là một trong những hạng mục rất được các nhà thiết kế nội thất quan tâm bởi vai trò của nó trong sinh hoạt của các thành viên cùng với đó là những ý nghĩa về mặt phong thủy. Những mẫu phòng khách đẹp có cầu thang cho thiết kế nhà ống tiện nghi là những nội dung chúng tôi sẽ đề cập trong bài viết này.

Cầu thang được xem như xương sống của mỗi ngôi nhà và nó có vai trò kết nối các tầng với nhau. Cũng từ đây mà cầu thang được xem là phương tiện vận chuyển khí đi khắp ngôi nhà. Theo các chuyên gia phòng thủy, nếu cầu thang được thiết kế hợp phong thủy thì sẽ mang lại vượng khí tốt cho ngôi nhà, nếu không, nhiều hung khí sẽ bủa vây nhà bạn. Nếu bạn đang tìm kiếm ý tưởng thiết kế phòng khách nhà ống có cầu thang thì nhất định bạn không nên bỏ qua bài viết này.

KÍCH THƯỚC TIÊU CHUẨN CỦA CẦU THANG NHÀ ỐNG

Là một trong những yếu tố quan trọng nhất của ngôi nhà (và của hạng mục thiết kế nội thất nói chung) nên cầu thang luôn được các kiến trúc sư cân nhắc rất kỹ và tính toán tỉ mỉ, về chiều cao, chiều rộng, vị trị đặt cầu thang. Thực tế đã cho thấy rằng chỉ với 1 chút sai sót về kỹ thuật hay bố trí sai phong thủy sẽ mang đến cho người sử dụng những bất tiện và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống.

1, Một số khái niệm và những thông số kỹ thuật với cầu thang nhà ống và nhà ở dân dụng nói chung

Chiều rộng của bản thang: Trong kiến trúc nhà ở dân dụng hiện nay, cầu thang nói chung và cầu thang nhà ống thường rộng từ 0,8 m đến khoảng 1,2m hoặc 1,5m.

Độ dốc của cầu thang: Độ dốc của cầu thang phụ thuộc vào chiều cao nhà được quyết định bởi tỷ lệ chiều cao và chiều rộng của bậc thang. Độ dốc này được tính bằng công thức 2h + b = 600 mm (trong đó h là chiều cao bậc thang; b là chiều rộng bậc thang).

Trong các công trình kiến trúc, độ cao của bậc thang trong nhà thường từ 150 đến 180 mm,chiều rộng tương ứng từ 250 đến 300 mm.

Kích thước của chiếu nghỉ: Chiều rộng của chiếu nghỉ không được nhỏ hơn chiều rộng của thân thang, đồng thời phải thuận tiện trong quá trình vận chuyển.

Số bậc thang: Tổng bậc cầu thang nhà ở thường tuân theo quy luật vòng tuần hoàn Sinh-Lão – Bệnh – Tử. Lý tưởng nhất khi bậc cuối rơi vào cung “Sinh”, tương đương với các số lẻ (bội của 4 cộng thêm 1, ví dụ như 21,17,…)

Vị trí cầu thang: Không nên đặt ở vị trí trung cung của ngôi nhà, thang không hướng thẳng ra cửa chính, không nên bắt đầu hoặc kết thúc ở trước nhà vệ sinh,…

2, Cách bố trí cầu thang trong nhà theo phong thủy

Cầu thang được xem là hợp cách khi nó dựa vào vách trái (vách Thanh Long) của ngôi nhà. Vách này phải đủ sáng để tạo khí lực. Theo quan niệm của người xưa, cầu thang sẽ tốt nếu được uốn lượn hình long bàng (rồng cuộn).

Từ bên trái ngôi nhà, cầu thang có thể bẻ hình chữ L để đi lên trên. Nếu nhà nhiều tầng, trật tự bố trí và vị trí cầu thang của mỗi tầng không được thay đổi, phải tuân thủ từ tầng 1.

Vị trí cầu thang hài hòa khi tạo được nét cân xứng với không gian ngôi nhà. Để khí lực đầy đủ, cầu thang phải có chiều ngang rộng, kích cỡ trung bình là 90 cm.

Số lượng bậc thang được tăng giảm tùy theo không gian của từng nhà, tuy nhiên, vẫn phải đảm bảo số bậc theo quan niệm cổ truyền: sinh, lão, bệnh, tử. Như vậy, số bậc thang phải chia hết cho 4 và cộng thêm 1 hoặc 2. (Ví dụ: cầu thang thường gồm 17, 18 bậc hoặc 21, 22 bậc).

Xác định vị trí cho một cầu thang thường tránh:

Nghiêng và gập ghềnh

Trụ và tay nắm cầu thang nhỏ

Cầu thang quá tối

Cầu thang không đủ số lượng bậc thang.

Cầu thang có lối đi đối diện cửa ra vào (cầu thang và cửa ra vào thẳng hàng).

*Chú ý: Cầu thang nên đặt ở đâu?

Cầu thang là nơi khí lực tụ lại và vận động. Vì vậy, tránh đè lên trên cửa giường ngủ, hay bên dưới là bếp. Điều đại kỵ là để cầu thang ở giữa nhà vì như vậy sẽ gây nhiều tai họa cho chủ nhà. Người ta thường đặt cầu thang ở góc riêng.

Không gian dưới gầm cầu thang phải trống. Nhiều gia đình thường bố trí hòn non bộ cùng hồ cá nhỏ dựa vào chân cầu thang. Đây là cách tạo sự dũng mãnh cho cầu thang.

CÁC NGUYÊN TẮC VỀ KÍCH THƯỚC PHONG THỦY CẦU THANG NHÀ ỐNG

1, Nguyên tắc an toàn của cầu thang

Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất khi thiết kế và xây dựng cầu thang nhà ống là phải chú ý tới sự an toàn, cần đảm bảo chiều cao của bậc cầu thang cũng như chiều rộng cầu thang phải theo đúng tiêu chuẩn thiết kế.

Theo như tiêu chuẩn áp dụng cho nhà của người Việt Nam, độ rộng trung bình của cầu thang từ 75 – 120cm và chiều cao là 16 – 19cm. Đối với các bậc của cầu thang thì độ rộng trung bình của một bậc vào khoảng 24 – 27cm.

2, Nguyên tắc về tiết kiệm không gian

Đối với việc tìm hiểu kích thước cầu thang nhà ống thì sau độ an toàn, yếu tố được các gia chủ quan tâm tiếp theo chính là khả năng tiết kiệm không gian. Để có thể có được một cầu thang lý tưởng với không gian tiết kiệm nhất có thể bạn cần phải nắm rõ khoảng cách từ sàn nhà hoàn thiện của tầng dưới đến sàn nhà hoàn thiện của tầng trên. Kích thước này phải được đo thật chuẩn vì đây là cơ sở để bạn có thể tính số bậc cầu thang cần thiết để đạt đến độ cao này. Khoảng cách giữa các bậc thang tối đa là 19cm.

3, Cách tính số bậc cầu thang nhà ở dân dụng nói chung

Theo quan điểm của người Phương Đông, số bậc thang nên rơi vào số Sinh (Sinh – Lão – Bệnh – Tử). Do đó, bậc cầu thang thường rơi vào các số theo công thức 4n+1 như là 13,17,21,25,… với mong muốn luôn mang lại sức khoẻ, may mắn, tài lộc cho gia chủ.

4, Nguyên tắc về việc đặt chiếu nghỉ

Từ cầu thang bước vào cửa phòng nên có khoảng đệm hay còn gọi là chiếu nghỉ. Chiếu nghỉ có vai trò đúng như tên gọi của nó dùng để nghỉ chân trong quá trình đi lại trên cầu thang.

Chiếu nghỉ thường được bố trí ở khoảng giữa của số bậc tức là khoảng bậc thứ 13 đến 15. Khoảng trống này tạo cho người đi lại có cảm giác thoải mái và cũng phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế cầu thang. Đối với những cầu thang dành cho nhà có diện tích nhỏ bạn có thể tùy chỉnh vị trí của chiếu nghỉ cho phù hợp, nhưng lưu ý nên đặt chiếu nghỉ ở những bậc lẻ.

THIẾT KẾ PHÒNG KHÁCH CÓ CẦU THANG CẤM KỴ ĐIỀU GÌ?

Cầu thang lao thẳng ra cửa chính.

Cầu thang xây có độ dốc cao.

Cầu thang xây chính giữa chia đôi căn nhà.

Cầu thang đặt đối diện với nhà vệ sinh.

Cầu thang đặt đối diện với bếp.

Cầu thang bị thiếu ánh sáng.

Theo giải thích của các chuyên gia, những yếu tố trên sẽ khiến cho khí trong nhà không được thông thoáng. Và hơn hết việc di chuyển trong nhà của các thành viên cũng không thuận tiện, dễ dàng. Đang lưu ý, cầu thang tối, độ dốc cao thường gây nguy hiểm cho những gia đình có trẻ em và người già, bạn nên lưu ý.

THIẾT KẾ PHÒNG KHÁCH CÓ CẦU THANG THẾ NÀO CHO HỢP LÝ?

Vậy thiết kế phòng khách có cầu thang thế nào cho hợp lý? Đây là câu hỏi chúng tôi nhận được đề nghị tư vấn từ rất nhiều khách hàng. Tiếp tục nội dung bài viết, từ những tổng kết qua công trình thực chiến chúng tôi xin được tiếp tục chia sẻ đến bạn vấn đề này.

1, Không dùng loại cầu thang phòng khách xoắn quanh cột

Các chuyên gia thiết kế nội thất nhà phố cho biết cầu thang này sẽ tạo ra một luồng khí xoắn quanh cột khiến dương khí bị xoắn lại hại gia chủ và người nam trong nhà. Tùy vị trí cầu thang với các phương vị của nhà mà hại gia chủ hoặc các thành viên khác trong nhà như: (Càn – Cha), (Khảm – Trung nam), (Chấn – Trưởng Nam), (Cấn – Thiếu nam), (Khôn – Mẹ), ( Ly – Trung nữ), (Tốn – Trưởng nữ), (Đoài – con út).

Một lưu ý nữa là việc trong trang trí cầu thang phòng khách đẹp thì cầu thang không được thoái khí và phải đảm bảo tính chứa và dẫn khí. Hai bên bậc cầu thang phải có thành cầu thang để che chắn. Những cầu thang xây theo kiểu hiện đại như cầu thang xương cá, cầu thang không có thành chắn đều không tốt vì nó đã bị thoát hết khí.

3, Tuyệt đối tránh đặt cầu thang giữa nhà

4, Kết hợp khoa học phong thủy và kiến trúc trong trang trí cầu thang phòng khách đẹp

Trong bố trí phòng khách có cầu thang, chúng ta phải biết phối hợp giữa kiến thức phong thủy và khoa học kiến trúc cho thật hài hòa, mới đem lại cho người sử dụng những thuận lợi có ích và đúng nguyên tắc phong thủy. Cụ thể nên lưu ý những điều như sau:

Cầu thang nên đặt nơi thoáng đãng, sinh khí dồi dào.

Cầu thang luôn đi lên từ hướng tốt của gia chủ.

Cầu thang nên bố trí vào các cung: Âm quý nhân, Dương Quý Nhân, Thiên mã, Thiên Lộc, Đào Hoa. Tránh các cung có Thiên hình, Đại sát. Khi điểm cung thần sát cho ngôi nhà.

Cũng theo quan niệm phong thủy, cầu thang còn được coi như khúc ruột trong cơ thể người, do đó nên tránh làm cầu thang đứt đoạn.

CÁC MẪU PHÒNG KHÁCH ĐẸP CÓ CẦU THANG CHO NHÀ PHỐ

Mọi chi tiết xin liên hệ: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG SƠN HÀ (SHAC)Trụ sở chính: Số 318 – 319 HK3 đường Bùi Viện, Lê Chân, Hải Phòng

Điện thoại: 0225 2222 555

Hotline: 0906 222 555

Email: sonha@shac.vn

Văn phòng đại diện

Tại Hà Nội: Số 4/172, Ngọc Hồi, Huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội

Tại Quảng Ninh: Số 289 P. Giếng Đáy, TP. Hạ Long, Tỉnh. Quảng Ninh

Tại Đà Nẵng: Số 51m đường Nguyễn Chí Thanh, P. Thạch Thang. Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng

Tại Sài Gòn: Số 45 Đường 17 khu B, An Phú, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh

Xưởng nội thất: Số 45 Thống Trực, Nam Sơn. Kiến An, TP. Hải Phòng

35+ Mẫu Thiết Kế Cầu Thang Nhà Ống 4M Tối Ưu Nhất

Bố trí cầu thang nhà ống 4m là một điều khó, không phải ai cũng biết. Bởi nó cần phải tiết kiệm và tối ưu hóa diện tích. Bên cạnh đó bạn còn phải đảm bảo công năng sử dụng cho căn nhà cũng như tính phong thủy.

Lưu ý khi thiết kế cầu thang nhà ống 4m đẹp hợp phong thủy

Không có nhiều diện tích rộng như biệt thự, các mẫu nhà ống thường có chiều ngang rất hạn chế. Do vậy, một giải pháp tối ưu mà nhiều gia đình lựa chọn là xây thêm tầng. Tất nhiên vấn đề đặt ra sẽ là nên thiết kế mẫu cầu thang như thế nào cho hợp lý. Một số lưu ý khi thiết kế cầu thang cho nhà ống cần quan tâm nhất hiện nay.

Kích thước cầu thang nhà ống 4m đạt tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn khi thiết kế cầu thang nhà ống theo quy định thông thường sẽ có kích thước gồm: Mỗi bậc thang sẽ có chiều cao 15cm và chiều rộng 30cm.

Riêng đối với loại hình cầu thang nhà ống 4m, chúng ta có thể thu hẹp diện tích cầu thang bằng cách tăng chiều cao bậc lên một chút. Kích thước chiều cao có thể áp dụng là từ 17 – 19cm, chiều rộng là từ 24 – 27cm.

Lưu ý: chiều cao bậc thang không được vượt quá 22cm, bởi nó sẽ gây mất sức nhanh chóng cho người di chuyển.

Chiều ngang của bậc thang kiểu nhà ống 4m là khoảng 80 – 120cm, không nên để dưới 60cm để đảm bảo sự thoải mái trong di chuyển.

Tính an toàn:

Do diện tích mặt ngang nhỏ nên khi thiết kế cầu thang bạn thường cố gắng thu nhỏ diện tích này. Tuy nhiên bạn cần đảm bảo an toàn khi sử dụng nhất là đối với các gia đình có con nhỏ hoặc người già. Cầu thang cần phải được thiết kế và thi công đảm bảo.

Tính thẩm mỹ

Ngoài các yêu cầu về mặt kết cấu thì cầu thang nhà ống 4m cũng phải đảm bảo yếu tố thẩm mỹ và yếu tố phong thủy khi thiết kế.

Cầu thang không nên đi thẳng ra hướng cửa chính.

Cầu thang không được bố trí thẳng hướng vào nhà bếp dù ở bất cứ tầng nào.

Cầu thang không nên đối diện thẳng vào nhà vệ sinh.

Cách bố trí cầu thang nhà ống 4m phổ biến hiện nay

Tham khảo các cách bố trí cầu thang nhà ống 4m2 phổ biến nhất hiện nay, với rất nhiều ý tưởng thiết kế cầu thang nhà ống đẹp, hiện đại và tối ưu mang đến không gian sống tiện nghi, rộng rãi hơn.

Bố trí cầu thang nhà ống 4m với thiết kế ngang

Với đặc trưng của thiết kế nhà ống với mặt tiền nhỏ 4m2, việc thiết kế cầu thang nhà ống cần tính toán rõ. Với loại thiết kế này có 2 cách bố trí cầu thang là cầu thang dọc nhà và cầu thang ngang.

Tuy nhiên trên thực tế nhiều mẫu nhà ống thường bố trí cầu thang ngang. Và tận dụng phần không gian gầm cầu thang để thiết kế kệ đặt tivi, kệ giày, kệ sách hay kệ trang trí khác…Đây cũng là một thiết kế phổ biến vì nó tiết kiệm được không gian nhờ việc dùng cầu thang thay làm vách ngăn.

Nếu bạn có ý định thiết kế cầu thang nhà ống theo chiều ngang hãy sử dụng phần lan can bằng các song sắt hoặc gỗ. Nó sẽ giúp kết nối tốt hơn, thông thoáng hơn với không gian bên trong. Tuy nhiên với cầu thang ngang sẽ làm căn nhà của bạn trông bị chia ra nhiều phần hơn. Nó cũng làm không gian bị phân cách và trông chật chội hơn. Do vậy khi có ý định thiết kế cầu thang dọc theo căn nhà, bạn hãy cân nhắc cẩn thận để tối ưu nhất.

Thiết kế cầu thang ngang đặt giữa nhà là giải pháp tối ưu cho thiết kế cầu thang nhà nhỏ, nhà ống…

Bố trí cầu thang nhà ống 4m với thiết kế dọc nhà

Cầu thang nhà ống 4m với thiết kế dọc là một trong những xu hướng rất phổ biến. Việc bố trí cầu thang dọc theo căn nhà là một giải pháp tối ưu dành cho bạn. Bạn có thể kết hợp phần cầu thang dọc theo căn nhà của mình.

Cầu thang dọc cũng có những nhược điểm của mình. Như thiếu sáng, thiếu chiếu nghỉ gây sự khó khăn trong việc di chuyển. Với loại cầu thang này bạn nên thiết kế bằng việc sử dụng các loại kính. Nó sẽ giúp tạo cảm giác xuyên suốt và thông thoáng cho căn nhà của bạn.

Xuyên suốt có nghĩa là bạn có thể tạo ra một khoảng trống khá lớn dưới gầm. Nên bạn có thể tận dụng phần diện tích này để làm các khu vực chứa đồ. Chẳng hạn như việc bố trí kệ hoặc tủ. Hay nếu bạn có ý định đặt cầu thang ngay tại phòng khách. Thì bạn có thể tận dụng phần diện tích này để đặt tivi hay các phần trang trí.

Bên cạnh đó bạn cũng cần chú ý đến tính thẩm mỹ của căn nhà. Sử dụng màu sắc hài hòa và điểm xuyến một vài điểm nhấn sẽ giúp căn nhà của bạn trông đẹp hơn. Hay việc sử dụng không gian kính sẽ giúp tăng độ thông thoáng cho căn nhà!

Bố trí cầu thang nhà ống 4m hình xoắn ốc

Cầu thang nhà ống 4m hình xoắn ốc cũng là một trong những thiết kế cầu thang được sử dụng trong nhiều thiết kế nhà ống hiện nay. Với ưu điểm của nó là tiết kiệm diện tích. Đây đang là một xu hướng hiện đại, cá tính, nổi bật. Nó cũng tạo điểm nhấn cho căn nhà của bạn.

Thiết kế cầu thang hình xoắn ốc, là một trong những lựa chọn lý tưởng cho thiết kế cầu thang nhà ống được nhiều gia chủ lựa chọn hiện nay. Tuy thiết kế phức tạp hơn hai mẫu cầu thang nói trên nhưng mẫu này lại rất tiết kiệm không gian cho gia đình.

Thiết kế cầu thang hình xoắn ốc vô cùng cá tính và độc đáo cho nhà ống nhỏ.

Tuy nhiên khi muốn thiết kế các mẫu cầu thang nhà ống xoắn ốc bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng. Loại cầu thang này có độ nguy hiểm nhất định. Nên nó được đánh giá là không phù hợp với các gia đình có người già hoặc trẻ nhỏ.

[TOP] 35+ Mẫu cầu thang nhà ống 4m được ưa chuộng hiện nay

Những mẫu cầu thang nhà ống 4m được ưa chuộng hiện nay là những mẫu cầu thang nhà ống thiết kế dọc nhà giúp tiết kiệm diện tích không gian, tăng thêm tính thẩm mỹ cho ngôi nhà. Cùng tham khảo nhiều hơn các mẫu cầu thang nhà ống 4m đẹp, hiện đại được ưa chuộng hiện nay.

Những Mẫu Thiết Kế Nhà Ống 2 Tầng Đẹp Đơn Giản Và Hiện Đại

Không phải đơn giản hay ngẫu nhiên mà các thiết kế nhà ống 2 tầng lại được các gia đình Việt ưa chuộng và yêu thích đến vậy. Đó là nhờ những ưu điểm độc đáo từ loại hình thiết kế này.

– Tiết kiệm diện tích xây dựng: Dù lô đất có diện tích đất lớn hay nhỏ thì thiết kế nhà ống 2 tầng vẫn rất phù hợp để tiết kiệm diện tích xây dựng, do mặt bằng thiết kế không yêu cầu phải có diện tích quá lớn.

– Là loại hình thiết kế công trình nhà ở dân dụng phổ biến: Nhờ mức độ đáp ứng tốt về chi phí và diện tích nên thiết kế nhà ống 2 tầng phù hợp với tất cả các gia đình ở thành phố và nông thôn.

– Thời gian thiết kế và thi công hoàn thiện nhanh, có thể đáp ứng nhu cầu về nhà ở một cách nhanh chóng cho nhiều gia đình với kinh phí đầu tư thấp nhất.

Nhìn chung, có thể thấy, thay vì quá trau chuốt vẻ bên ngoài, thiết kế nhà ống 2 tầng lại đề cao không gian ấm áp và cách bố trí dây chuyền công năng tiện nghi nhằm mang đến độ thoáng tối đa cho không gian.

2. Bài toán sắp xếp công năng cho bản vẽ thiết kế nhà ống 2 tầng

Việc cắt bỏ hoàn toàn những chi tiết và đường nét trang trí không cần thiết kế là một giải pháp quan trọng giúp làm giảm sức nặng cho không gian các mẫu thiết kế nhà ống 2 tầng đẹp hiện nay. Đối với những ngôi nhà ống 2 tầng có diện tích vừa phải như nhà ống 2 tầng 30m2, nhà ống 2 tầng 45m2, nhà ống 2 tầng 60m2, …thì việc bố trí công năng hợp lý là điều hoàn toàn không hề dễ dàng. Sự hợp lý trong mặt bằng công năng thể hiện ở nhiều góc độ:

Bản vẽ công năng thiết kế nhà ống 1 tầng

– Thứ hai, kích thước của từng khoảng không gian phải được cân đối nhằm tránh được sự lãng phí cũng như các góc chết trong nhà.

– Thứ ba, đảm bảo hệ thống lấy sáng có thể phân bố đồng đều cho các không gian chính trong ngôi nhà, hạn chế sự chật chội cũng như bí bách.

Thứ tư, đồ nội thất không nên ôm đồm quá nhiều, mà nên có sự bố trí khoa học, giúp tối ưu công năng sử dụng của các không gian, đồng thời tránh lãng phí kinh phí đầu tư.

3. Giải pháp về không gian khi thiết kế nhà ống 2 tầng

Hình khối mẫu nhà ống 2 tầng vốn có những đặc trưng như chiều rộng hẹp và dài về chiều sâu, do đó khối hình chữ nhật cao đã trở thành mẫu nhà phổ biến của những ngôi nhà ống. Chính bởi hình khối kiến trúc đặc trưng chật hẹp này, mà không có giải pháp thiết kế để lấy sáng cũng như thoáng khí tự nhiên thì ngôi nhà sẽ luôn có cảm giác chật về không gian và bí về không khí.

Việc thiết kế hệ thống giếng trời sẽ giúp cho ngôi nhà không những có thể đón nhận nhiều ánh sáng, giúp lưu thông không khí mà chúng ta có thể tận dụng khoảng đáy giếng để thiết kế những không gian tiểu cảnh cây xanh, hồ cá đẹp, giúp cho ngôi nhà luôn có hơi hướng của thiên nhiên, mang lại nguồn sinh khí tốt nhất cho mẫu thiết kế nhà.

Thiết kế nhà ống 2 tầng có gara ô tô

4. Đơn giá thiết kế và chi phí đầu tư nhà ống 2 tầng hiện nay là bao nhiêu?

Đơn giá này được tính toán dựa trên những yếu tố như:

Địa điểm thiết kế và xây dựng nhà ống 2 tầng

Thiết kế nhà ống 2 tầng mái bằng

Những thiết kế nhà ống 2 tầng được thi công tại thành phố bao giờ cũng có giá cao hơn so với được xây dựng tại nông thôn mặc dù cùng diện tích. Điều này có nguyên nhân do các công trình nhà phố dạng ống 2 tầng ở thành phố cần phải xin giấy phép xây dựng, đặc biệt, đặc thù của nhà phố chính là các ngôi nhà được dựa san sát vào nhau nên đòi hỏi bản vẽ thiết kế phải được quan tâm hơn. Trong khi đó, đối với thiết kế nhà ống 2 tầng nông thôn lại có độ mở về không gian, diện tích, vẫn có một khoảng cách giữa ngôi nhà này đến ngôi nhà khác nên việc thiết kế và bố trí mặt bằng tổng thể cũng dễ dàng hơn rất nhiều.

Bạn đã lên ý tưởng về chi phí xây dựng của ngôi nhà bạn dự định xây nhưng còn vấn đề hết sức quan trọng chính là diện tích. Khi diện tích mặt sàn ngôi nhà càng lớn thì chi phí xây dựng sẽ càng tăng lên. Rõ ràng, điều này là hiển nhiên đối với các thiết kế nhà ở hiện nay.

Vật liệu thi công và đồ nội thất

Sự ảnh hưởng của những yếu tố này đến chi phí cho một thiết kế nhà ống 2 tầng là không hề nhỏ. Vật liệu thi công như sắt, thép, kính cường lực, mái ngói, sơn tường…nếu càng cao cấp thì bảng giá thiết kế sẽ càng cao hơn. Bản thiết kế nhà 2 tầng từ phía kiến trúc sư sẽ chỉ mang tính định hướng cho các chủ đầu tư nên lựa chọn chất liệu, vật liệu gì dành cho hạng mục công trình để giúp đảm bảo về hình thức thẩm mỹ, công năng tối ưu nhất. Còn việc lựa chọn hãng và giá thành sẽ do chủ đầu tư của thiết kế nhà ống đó quyết định sao cho phù hợp với mức tài chính của mình.

Thiết kế nhà ống 2 tầng mái chéo

Ngoài ra, cũng cần phải kể đến vấn đề chất lượng món đồ nội thất như thế nào? Đồ nội thất của nhà ống 2 tầng thường chủ yếu thiết kế theo phong cách hiện đại nên việc lựa chọn chất liệu nội thất phù hợp với không gian sống cũng sẽ tác động đến chi phí đầu tư.

Thiết kế nhà ống 2 phòng ngủ đương nhiên sẽ rẻ hơn thiết kế nhà ống 2 tầng 3 phòng ngủ hay 4 phòng ngủ. Bên cạnh đó, các mẫu thiết kế nhà ống 2 tầng mái bằng cũng sẽ có chi phí thấp hơn so với những thiết kế nhà ống 2 tầng mái thái. Nhà ống 2 tầng vốn đã sở hữu hình thức không gian “na ná” như nhau, do đó nếu muốn tạo cá tính riêng thì tốt nhất bạn nên dồn nhiều công sức hơn vào khâu thiết kế nội thất.

Lựa chọn phong cách thiết kế thi công mẫu nhà ống 2 tầng

Một ngôi nhà ống 2 tầng phong cách kiến trúc hiện đại sẽ có chi phí đầu tư thấp hơn những mẫu nhà ống kiểu Pháp, hay những mẫu nhà ống Tân cổ điển. Phong cách kiến trúc là một trong những yếu tố quyết định đến chi phí đầu tư cũng như hình khối của ngôi nhà.

– Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu và lên ý tưởng cùng khách hàng

– Bước 2: Tiến hành khảo sát mặt bằng thực tế, tiến hành đo đạc cụ thể

– Bước 3: Triển khai hồ sơ phương án thiết kế sơ bộ 2D (bản vẽ thiết kế sơ bộ và phối cảnh).

– Bước 4: Duyệt hồ sơ thiết kế 3D cùng khách hàng

Thiết kế nhà ống 2 tầng hiện đại

– Bước 5: Tiến hành dự toán báo giá theo hồ sơ thiết kế

– Bước 6: Ký hợp đồng, bàn giao hồ sơ thiết kế, chuyển sang giai đoạn thi công

Ý tưởng tươi mới và đa dạng trong phong cách thiết kế chưa phải là tất cả những gì Wedo dành cho quý khách hàng của mình. Lựa chọn công ty chúng tôi làm đơn vị thiết kế nhà ống 2 tầng đẹp nói riêng và thiết kế nhà nói chung, quý khách hàng sẽ nhận được rất nhiều giá trị sống đích thực, đó là:

– Quý khách hàng sẽ có được không gian sống chuẩn mực, đúng như yêu cầu và mong muốn của mình nhờ bàn tay tài hoa của đội ngũ kiến trúc sư giàu kinh nghiệm, chuyên môn và tâm huyết.

– Tiến độ hoàn thành hồ sơ thiết kế nhanh nhất và đảm bảo chất lượng tốt nhất.

– Hỗ trợ quý khách hàng trong việc tính toán chi phí thi công để quý vị cân bằng nguồn tài chính của mình cũng như tiết kiệm chi phí tối đa nhất trong quá trình thực hiện.

– Mức giá thiết kế công trình nhà ở hợp lý nhất, đảm bảo bảo chất lượng, hỗ trợ tư vấn giám sát thi công.

SỰ KIỆN ĐƯỢC YÊU THÍCH

Thiết kế nhà 2 tầng hiện đại và đẹp mắt

Bạn đang xem bài viết Mẫu Thiết Kế Nhà Ống 5 Tầng Có Thang Máy Anh Vi trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!