Xem Nhiều 3/2023 #️ Ông Thần Tiền Là Ai? Tại Sao Nhiều Người Giàu Hay Thờ? # Top 3 Trend | Bachvietgroup.org

Xem Nhiều 3/2023 # Ông Thần Tiền Là Ai? Tại Sao Nhiều Người Giàu Hay Thờ? # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ông Thần Tiền Là Ai? Tại Sao Nhiều Người Giàu Hay Thờ? mới nhất trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ông Thần Tiền hay còn gọi ông Tài Phát là vị thần luôn ban phước lộc và may mắn đến những tiểu thương, người làm nghề kinh doanh buôn bán. Tục thờ ông thần Tiền (cụ Tài Phát) từ lâu đã trở thành một tín ngưỡng không thể thiếu trong đời sống.

Ông Thần Tiền (ông Tài Phát) là ai?

Cụ Thần Tiền tức là Tài Thần Triệu Công Minh, theo sử cũ tích xưa, vào thời nhà Tần có một vị quan võ tên là Triệu Công Minh, sau nhiều năm làm quan trong triều đình ông lui về ở ẩn và tu đạo.

Khi đắc đạo thành tiên ông phụ trách việc đuổi trừ ôn dịch, trừ tà cứu bệnh, trong nhân gian ai bị oan ức đến cầu cứu ông đều được giúp đỡ. Người làm ăn buôn bán thì cầu thỉnh ông để được mua may bán đắt, làm ăn phát đạt nên dân gian gọi ngài là Thần Tài Triệu Công Minh.

Có hai vị thần tài, một vị xuất thân từ quan văn một vị xuất thân từ quan võ. Vị thần tài quan văn tên là Bỉ Can, vị thần tài quan võ là Triệu Công Minh. Vì để phân biệt giữa hai vị hoặc một lý do nào đó người đời còn gọi Tài Thần Triệu Công Minh là Thần Tiền, hay cụ Tài Phát, Quan Lộc Sứ,… còn Bỉ Can người đời vẫn gọi ông là Thần Tài.

Triệu Công Minh là một Thần tài võ hay võ Thần tài, người ta thường vẽ hình ông là một người mặt đen, râu rậm, tay cầm kiếm Thần hoặc cầm Roi cưỡi cọp đen, hoặc cầm thỏi vàng to trước ngực.

Ý nghĩa của Thần Tiền Triệu Công Minh trong phong thủy

Dân gian còn gọi ông là Tài Bạch Tinh Quân hay Triệu Công Nguyên Soái. Người đời thường vẽ hình ông trên một cái dĩa làm bằng kim loại trên bàn thờ để thờ cúng. Ngày vía của Thần Tiền là ngày rằm tháng ba âm lịch hàng năm.

Ý nghĩa của Thần Tiền Triệu Công Minh:

Ban phước lộc và may mắn cho những người thương gia, kinh doanh buôn bán. Danh hiệu của bốn vị đem lại những điều tốt lành cho mọi người: Chiêu bảo (gọi vật quý), Nạp trân (thu vật báu), Chiêu tài (gọi tiền về), Lợi thị (buôn bán có lời). Từ đó, dân gian tôn bốn vị tiên này cộng thêm thần thủ lãnh Triệu Công Minh là năm người, và gọi là Ngũ Lộ Tài Thần.

Đến đời nhà Minh Triệu Công Minh chính thức được nêu là Tài Thần giúp chiêu tài tấn bảo, giúp người thương gia buôn bán phát đạt, giàu có, được nhiều tài lộc

Trong các vị thần tiên của Đạo giáo, Triệu Công Minh là âm thần, là một trong năm vị đại ôn thần, có khả năng điều khiển sấm chớp hô mưa gọi gió, tiêu tai trừ bệnh và chiêu tài tiến bảo.

Tài thần Triệu Công Minh từ xưa là thần tài chủ quản vàng bạc tiền tài, ban phúc lành và là một vị thần chân chính, được thờ cúng rộng rãi trong dân gian cho đến nay

Lưu ý khi mua tượng Tài Phát (Thần Tiền)

Kích thước bàn thờ: Để bàn thờ có thể đặt được bộ 3 tượng: Ông Địa, Thần Tài, Thần Tiền thì kích thước bàn thờ cần đủ để việc sắp xếp được thuận lợi là khoảng bàn thờ có chiều ngang từ 60 cm trở lên.

Lưu ý kích thước tượng phải phù hợp với bàn thờ:

Tượng Ông Địa Thần Tài tương xứng: Thông thường, tượng Thần Tiền sẽ cần kích thước lớn hơn tượng Ông Địa Thần Tài, vì vậy việc này bạn có thể tham khảo một số trường hợp sau:

Đối với mỗi kích thước tượng bạn nên xem kích thước bàn thờ Thần Tài. Thường bàn thờ có chiều ngang và lọt lòng khác nhau. Khi đặt tượng phải tính độ lọt lòng của bàn thờ chứ không phải tính chiều ngang. Đặc biệt đối với những ban thờ có cột lớn thì thường gia chủ khi kê tượng vào phải tránh phần cột (phần bị che khuất) để tượng không bị khuất sau cây cột.

Một số mẫu tượng Thần Tiền đẹp, cực sang cho bàn thờ Quý Gia Chủ:

Tượng Thần Tiền mẫu đẹp bán chạy 2021

2,950,000 ₫ – 3,900,000 ₫ Lựa chọn các tùy chọn

Tượng Thần tiền bằng Bột đá

Tượng Thần tiền bằng Bột đá Vàng HD98301

2,950,000 ₫ – 3,900,000 ₫ Lựa chọn các tùy chọn

Tượng Thần tiền bằng Bột đá

Tượng Thần tiền bằng Bột đá Vàng HD98302

2,950,000 ₫ – 3,900,000 ₫ Lựa chọn các tùy chọn

Tượng Thần tiền bằng Bột đá

Tượng Thần tiền bằng Bột đá Đỏ HD98303

1,980,000 ₫ – 3,000,000 ₫ Lựa chọn các tùy chọn

Tượng Thần tiền bằng Bột đá

Tượng Thần tiền bằng Bột đá Vàng HD98304

4,550,000 ₫ – 8,800,000 ₫ Lựa chọn các tùy chọn

Tượng Thần tiền bằng Bột đá

Tượng Thần tiền bằng Bột đá Áo Gấm HD98305

7,750,000 ₫ Thêm vào giỏ hàng

Tượng Thần tiền bằng Bột đá

Tượng Thần tiền bằng Bột đá Xanh HD98306

7,750,000 ₫ Thêm vào giỏ hàng

Tượng Thần tiền bằng Bột đá

Tượng Thần tiền bằng Bột đá Vàng HD98307

3,350,000 ₫ – 3,900,000 ₫ Lựa chọn các tùy chọn

Tượng Thần tiền bằng Bột đá

Tượng Thần tiền bằng Bột đá Đỏ HD98308

Bộ 3 ông Thần Tài, Thổ Địa, Thần Tiền

6,550,000 ₫ Thêm vào giỏ hàng

Bộ 3 ông Thần tài Thổ địa Thần tiền

Bộ 3 ông Thần tiền Thần tài Thộ địa bằng Bột đá Vàng HD93301

6,550,000 ₫ Thêm vào giỏ hàng

Bộ 3 ông Thần tài Thổ địa Thần tiền

Bộ 3 ông Thần tiền Thần tài Thộ địa bằng Bột đá Vàng HD93302

6,550,000 ₫ Thêm vào giỏ hàng

Bộ 3 ông Thần tài Thổ địa Thần tiền

Bộ 3 ông Thần tiền Thần tài Thộ địa bằng Bột đá Đỏ HD93303

4,460,000 ₫ Thêm vào giỏ hàng

Bộ 3 ông Thần tài Thổ địa Thần tiền

Bộ 3 ông Thần tiền Thần tài Thộ địa bằng Bột đá Vàng HD93304

3,100,000 ₫ Thêm vào giỏ hàng

Bộ 3 ông Thần tài Thổ địa Thần tiền

Bộ 3 ông Thần tiền Thần tài Thộ địa bằng Sứ men rạn HD93202

4,400,000 ₫ Thêm vào giỏ hàng

Bộ 3 ông Thần tài Thổ địa Thần tiền

Bộ 3 ông Thần tiền Thần tài Thộ địa bằng Sứ dát kim xịn HD93203

870,000 ₫ Thêm vào giỏ hàng

Bộ 3 ông Thần tài Thổ địa Thần tiền

Bộ 3 ông Thần tiền Thần tài Thộ địa bằng Sứ dát kim HD93204

3,600,000 ₫ Thêm vào giỏ hàng

Bộ 3 ông Thần tài Thổ địa Thần tiền

Bộ 3 ông Thần tiền Thần tài Thộ địa bằng Sứ gấm đỏ HD93205

Đồ thờ Huyền Đức hỗ trợ qua Zalo các mẫu mới nhất cho anh chị

Zalo: 0326563698 hoặc 0962840876

Hotline: 0967 563 863

Thần Tài, Thổ Địa Là Ai?

Vì Sao Mọi Người Thờ Thần Tài Thổ Địa. Trong mỗi gia đình người Việt Nam, đặc biệt là những người làm kinh doanh, hầu như đều có thờ thần tài thổ địa trong nhà, ở công ty hoặc ở cửa hàng. Vậy Ông Thần Tài và Ông Thổ Địa là ai và vì sao mọi người lại thờ hai ông này như vậy.

Thần Tài tay cầm ngọc như ý tượng trưng cho: Vạn sự như ý

Thổ Địa: Bụng tròn ngồi chéo chân

Ông Thần Tài và Ông Thổ Địa là 2 vị thần rất gần gũi trong văn hóa Á Đông, và ở mỗi một nước, mỗi một vùng miền thì lại có những hình ảnh khác nhau để thể hiện 2 vị thần này. Tuy nhiên về ý nghĩa tâm linh thì hoàn toàn giống nhau cả.

Thổ Địa là vị Thần cai quản đất đai

– Câu nói mà ông bà ta từ xa xưa đã lưu lại: “Đất có thổ công, Sông có hà bá” chính là nói đến Ông Thổ Địa, vị thần cai quản đất đai, trạch thổ. Gia đình nào sống ở đâu thì ở đó có những vị Thổ Địa riêng cai quản.

Thần tài là vị thần cai quản tiền bạc, đem tài lộc đến cho gia chủ

Thần Tài chính là vị thần cai quản tiền bạc và của cải, đem đến tài lộc cho mọi nhà, mọi người. Trước khi làm một công việc gì đó, mọi người thường cầu Thần Tài phò hộ cho công việc được suôn sẻ, thuận buồn xuôi gió, tài lộc hanh thông. Thần tài có rất

Trong tín ngưỡng thờ phụng của người Việt Nam luôn tin rằng: “có thờ có thiêng có kiêng có lành”. Bởi vậy tín ngưỡng thờ phụng 2 vị Thần này sẽ luôn trường tồn trong suốt chiều dài của văn hóa tâm linh mọi người.

Video Thần Tài, Thổ Địa bằng gỗ

≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈≈

Fanpage: Tượng gỗ An Phát

An Phát: Mang bình An và Phát lộc tới mọi nhà!

Hotline: 0919057227 / 0919587227 / 0942057227 / 0917937227

Giao hàng TOÀN QUỐC thanh toán sau khi nhận và kiểm tra hàng.

Thần Tài Và Ông Địa Là Ai? Và Ý Nghĩa Phong Thủy Của Nhân Vật

Theo truyền thuyết xưa, có một người lái buôn Trung Hoa tên là Âu Minh khi đi qua hồ Thanh Thảo tình cờ gặp Thủy Thần, được Thủy Thần cho một người gia nhân tên là Như Nguyện. Âu Minh đem Như Nguyện về nuôi ở trong nhà, từ đó công việc làm ăn của Âu Minh mỗi ngày một phát đạt. Trong một ngày Tết, vì một lý do nào đó, Âu Minh đánh Như Nguyện. Như Nguyện quá sợ hãi bèn chui vào đống rác và biến mất. Từ đó Âu Minh làm ăn thua lỗ, chẳng mấy chốc nghèo xác nghèo xơ.

Người ta bảo Như Nguyện là Thần Tài và lập bàn thờ Như Nguyện, cũng chính vì thế mà bàn thờ Thần Tài thường nằm ở một góc khuất trong nhà. Theo điển tích này, trong 3 ngày Tết có tục kiêng quét nhà, hốt rác vì sợ làm mất thần Tài ẩn trong đống rác.

Cũng có quan niệm cho rằng Thần Tài là một dạng thổ thần kiểu Thần Đất (Thần Thổ Địa), vị thần hộ mệnh của xóm làng, cai quản đất đai, phù hộ con người và gia súc trong xóm làng. Khi những người dân Việt đi khai hoang, bước đầu họ gặp nhiều khó khăn và ý niệm về các vị thần hình thành từ đó làm chỗ dựa tâm linh của họ trên con đường mưu sinh. Thần Đất là vị thần bảo hộ cây trái, hoa màu thể hiện tính nông nghiệp và là vị thần trông coi tiền tài, vàng bạc. Đây cũng là dấu ấn của thời kỳ kinh tế thương nghiệp.

Một điển tích khác lại cho rằng Thần Tài nguyên là Bố Đại La Hán, còn gọi là Nhân Yết Đà Tôn Giả ở Ấn Độ (là một trong thập bát La Hán). Ông là người chuyên bắt rắn, ông mang túi vải to trên lưng vào rừng bắt rắn độc, nhổ bỏ răng độc rồi thả rắn đi. Người Trung Quốc cho là Bố Đại đầu thai tại nước Lương tên là Phó Đại Sĩ, tính tình vui vẻ, ăn mặc xốc xếch, vai mang cái túi vải to, ai cho gì cũng dồn vào túi rồi đem phân phát cho trẻ em. Do đó có tượng Thần Tài đứng có mang túi to, hai tay đưa thẳng lên trời cười thoải mái, tượng trưng cho sự may mắn, thành công.

Mặc dù Thần Tài được xem là một hình tượng khác của Thần Đất nhưng cả 2 vẫn mang yếu tố tâm linh giúp con người làm ăn phát đạt, cho nên người ta không thờ Thần Tài một mình mà thường thờ chung với Thổ Địa (vị thần cai quản đất đai nhà cửa). Trong những gia đình làm ăn buôn bán, người ta thờ cúng Thần Tài quanh năm, sáng sớm khi mở cửa bán hàng họ thường thắp hương cầu xin “mua may bán đắt”. Việc thờ cúng Thần Tài là một tín ngưỡng dân gian mang đậm dấu ấn của sự giao lưu văn hoá.

Theo một sự tích khác, ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch là ngày Thần Tài bay về trời. Từ đó, phong tục thờ cúng Thần Tài và Thần Thổ Địa là ngày mùng 10 âm lịch hàng tháng. Chuyện kể rằng dưới trần gian không có Thần Tài, chỉ có Thần Tài trên trời, vị thần cai quản tiền bạc, tài lộc.

Theo phong thủy học thì Thần Tài – Ông Địa là một cặp thờ tuy về hình chỉ có 1 ông Địa và 1 Thần tài, nhưng Mỗi một vị như vậy là đại diện cho 5 người.

Về Thần Tài có : Hắc Thần Tài, Thanh Thần Tài, Bạch Thần Tài , Xích Thần Tài Và Hoàng Thần tài là vị chủ chốt.

Về Ôn Địa cũng có 5 ông : Đông phương Thanh Đế, Tây phương Bạch Đế, Nam phương Xích Đế, Bắc phương Hắc Đế và Trung ương Huỳnh Đế.

Về hình thức bên ngoài thì Ông Địa thường bụng phệ, người trắng nõn, để ngực trần, đầu quấn khăn, tay cầm quạt và hay có con cọp đi theo. Cần phân biệt Ông Địa của Việt Nam và Phật Di Lặc. Phật Di Lặc mang bao bố hay cười tươi, có đồng tử đi theo. Hình ảnh Ông Địa còn khá quen thuộc trong đội múa lân, Ông Địa thường có vai trò cản trở Lân trong việc nhặt tiền thưởng hay quà cúng của gia chủ. Thần Tài thường tay cầm cục vàng (kim ngân lượng) hoặc bạc, đội mũ mão, trang phục nghiêm chỉnh hơn Ông Địa.

Nếu như Thần Tài người ta cúng hoa quả thì trái lại Thổ Địa lại cúng chuối xiêm, thuốc lá hay cúng ly cà phê. Thông tường Thần Tài người Hoa kính trọng và khấn vái nhiều, thì trái lại người Việt luôn luôn khấn vái Ông Địa. Vào ngày Tết, vai trò của Thần Tài càng được xem trọng hơn. Người ta lo trang hoàng nhà cửa, sửa soạn cho ông sạch sẽ, nếu vị thần này đã quá cũ hay bị hư thì sẽ thỉnh vị mới về hoặc bàn thờ cũ hay bị hư cũng được thay thế bàn thờ mới. Họ tin rằng năm mới, mọi thứ đều ngăn nắp và bàn thờ Thần Tài có sạch sẽ thì làm ăn mới phát tài.

Ông Thần Tài Đặt Bên Trái Hay Phải? Hướng Dẫn Cách Bài Trí Bàn Thờ Thần Tài

Bởi ông bà ta luôn quan niệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Việc thờ cúng không chỉ mang ý nghĩa về những lời cầu phúc của con cháu mong muốn vị thần, hay những người đã khuất chở che và bảo hộ.

Mà thông qua đó còn thể hiện được sự kính trọng của dân đối với thần. Sự hiếu thảo và đền ơn đáp nghĩa của những người còn sống đối với ông cha đã khuất của họ.

Một trong những điều lưu tâm ấy chính là việc sắp xếp, cách bài trí bàn thờ thần Tài – ông Địa? Hướng đặt bàn thờ thần Tài? Vị trí đặt bàn thờ thần Tài – ông Địa đúng phong thủy, phong tục?

Nhằm giúp mọi người hiểu hơn về phong tục thờ cúng thần Tài – ông Địa trong quan niệm dân gian bao đời. Gửi đến mọi người về những quy định về hướng đặt, cách đặt, cách sắp xếp bộ bàn thờ đúng phong thủy…

Đồng thời giải mã được câu hỏi mà nhiều khách hàng gửi đến cho chúng tôi là: Ông thần Tài đặt bên trái hay phải?

Bài viết hôm nay sẽ đi tìm hiểu sâu hơn về phong tục thờ cúng này, và giải đáp tất tần tật những vấn đề xoay quanh việc thờ cúng thần Tài – thổ Địa theo dân gian.

Phong tục thờ cúng thần Tài – ông Địa của người Việt

Tục thờ cúng thần Tài – ông Địa bắt nguồn từ người trung Hoa và dần dà trở thành một trong những phong tục không thể thiếu trong đời sống tín ngưỡng, tâm linh của người Việt.

Theo quan niệm dân gian hình tượng Thần Tài – ông Địa được biết đến như sau:

Thần Tài là người đại diện cho 5 người bao gồm: Hắc Thần Tài, Thanh Thần Tài, Bạch Thần Tài , Xích Thần Tài Và Hoàng Thần Tài. Trong đó Hoàng Thần Tài chính là vị chủ chốt.

Là vị thần mang may mắn – tài lộc cho gia đình. Đại đa số người làm ăn kinh doanh đều thờ thần Tài, bởi người được xem là tổ nghề của những người kinh doanh.

Bởi thế người buôn bán, kinh doanh dịch vụ luôn tin rằng việc thờ cúng Thần tài trong các ngày như: mùng 1, ngày rằm, lễ, tết, ngày vía thần Tài (mùng 10 tết)… sẽ giúp họ có được nhiều may mắn, thuận lợi trong việc làm ăn.

Ông Địa được biết đến là người có dáng hình béo tròn, bụng phệ, trắng nõn, để ngực trần, đầu quấn khăn, tay cầm quạt và hay có con cọp đi theo.

Là người sẽ bảo vệ cho ngôi nhà của bạn được bình an vạn sự, quản lý và trông coi người ra vào ngôi nhà.

Người Việt ta thường thờ thần Tài – ông Địa cùng một nơi. Vì vậy khi nhắc đến Thần Tài người ta thường nghĩ ngay đến ông Địa và ngược lại.

Hướng đặt bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa

Một trong những câu hỏi mà chúng tôi được nhận nhiều nhất sau câu “ông Thần Tài đặt bên trái hay bên phải?” là câu “hướng để bàn thờ thần Tài đúng phong thủy? Hướng đặt bàn thờ thần Tài theo tuổi? Ông thần Tài đặt bên trái hay phải?”

Quả thật thì việc thờ cúng Thần Tài – ông Địa không hề đơn giản, mà buộc người thờ cúng phải biết cách chọn đúng hướng đặt, cách bài trí đúng đắn mới mang lại may mắn, tài lộc và bình an.

Đồng thời không phạm những đại kỵ phật ý thần linh và mang lại họa xấu cho cả gia đình.

Vậy bàn thờ thần tài đặt hướng nào?

Về vị trí đặt bàn thờ Thần Tài: gia chủ nên đặt bàn thờ ở nơi dễ dàng thấy được toàn bộ khách đi ra vào căn nhà hoặc nơi kinh doanh.

2 hướng để bàn thờ thần Tài bạn nên lựa chọn nếu muốn mang đến tài lộc và may mắn: lấy hai cung là Thiên Lộc và Quý Nhân để đặt bàn thờ.

Cung Thiên Lộc (hướng Đông – Nam) được đánh giá là một trong những cung tốt. Bởi trong quan niệm phong thủy, cửa chính nhà nằm đúng vị trí cung này sẽ gặp được nhiều may mắn.

Đó cũng là lý do mà người xưa luôn tin rằng, đặt bàn thờ thần Tài – ông Địa theo cung này sẽ giúp gia chủ gia tăng tiền bạc. Đồng thời tạo sự thuận lợi và phát triển trong công việc làm ăn kinh doanh.

Đặt bàn thờ Thần Tài theo cung Quý Nhân

Nếu bạn lựa chọn sai hướng thì nên thay đổi hướng bàn thờ thần Tài theo cung Quý Nhân (hướng Tây Bắc). Bởi quý nhân ở đây nghĩa là có người giúp đỡ trong công việc làm ăn kinh doanh. Giúp mọi sự hanh thông, tốt đẹp!

Ngoài ra, hướng đặt bàn thờ Thần Tài theo tuổi có mang lại thuận lợi và may mắn hay không còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác. Ví như hướng đặt an vị với bàn thờ phải tuyệt đối tránh hướng với sao Không Vong, Tử, Tuyệt.

Bởi nếu đặt phải những hướng trên thì công việc làm ăn dễ thất bại, tài sản tiêu bán. Các thành viên trong gia đình bệnh đau thường xuyên, đường công danh không phát triển.

Cách bố trí bàn thờ thần Tài theo phong thủy, đúng tuổi

Trước khi tìm hiểu cách bày bàn thờ thần Tài đúng phong thủy, mang lại may mắn và tài lộc. Bạn cần nên biết bàn thờ thần tài gồm những gì, từ đó mới tìm cách sắp xếp bàn thờ thần tài đúng nhất!

Hướng dẫn cách bày trí bàn thờ thần Tài – ông Địa

Nên sắp xếp và bày trí bàn thờ đúng theo quy tắc sau đây:

Tấm bài vị: nên đặt trên vách phía trong cùng của bàn thờ.

Vị trí đặt tượng Thần Tài – thổ Địa: Nếu bạn đang tự hỏi ông Thần Tài đặt bên trái hay bên phải? Thì xin trả lời là phải đặt thần Tài bên trái, ông Địa bên phải theo hướng từ bên ngoài nhìn vào.

Hũ gạo, hũ muối, hũ nước đầy: 3 hũ này sẽ được đặt chính giữa 2 ông. Đến cuối năm thì mới được thay mới muối, gạo, nước.

Bát hương: đặt chính giữa bàn thờ là một bát hương. Nhằm tránh dịch chuyển bát hương khi vệ sinh ảnh hưởng đến tài lộc, gia chủ nên dùng keo 502 để cố định bát hương xuống bàn thờ.

Lọ hoa và mâm bồng: đặt theo nguyên lý “Đông Bình – Tây Quả” từ bên ngoài nhìn vào.

5 khay nước: nên bỏ khay và xếp 5 chén nước thành hình chữ thập, tượng trưng cho ngũ phương và Ngũ hành phát sinh phát triển.

Ông Cóc (Thiềm thừ): nên đặt ở bên trái (từ ngoài nhìn vào). Gia chủ nên lưu ý rằng sáng quay ông Cóc ra và tối quay ông Cóc vào nhà để thu giữ tài lộc.

Cuối cùng, bên ngoài là một chiếc Tô sứ nông lòng, đổ đầy nước và ngắt những bông hoa trải trên mặt nước với ý nghĩa thu giữ tài lộc.

Đặt Tỳ Hưu kích hoạt tài vận – may mắn

Ngoài những vật dụng trên, nhiều gia chủ còn đặt thêm một vài linh vật phong thủy trên bàn thờ thần Tài – ông Địa, ví như Tỳ Hữu.

Tuy nhiên nhiều người lại không biết đặt Tỳ Hưu đúng vị trí trên ban thờ, gây ra sự hỗn độn. Đồng thời mất đi sự linh thiêng của bàn thờ và linh vật!

Vậy cách đặt Tỳ Hưu trên bàn thờ thần Tài thế nào là đúng?

Việc đặt Tỳ Hưu trên bàn thờ Thần Tài có khả năng giúp gia chủ bổ trợ thêm linh khí cho bộ bàn thờ thêm linh thiêng hơn.

Qua đó giúp cho những điều nguyện cầu của gia chủ sẽ được thần Phật chứng giám và gia hộ độ trì. Mọi điều như ý, mọi sự đều thành công tốt đẹp!

Cụ thể nên đặt Tỳ Hưu theo đúng cách sau đây:

Đặt Tỳ hưu hướng về phía cửa thần Tài.

Gia chủ nên đứng ở phía sau Tỳ Hưu, hai tay chắp vào theo hình dấu + và mắt nhắm, cầu ước nguyện mà mình mong muốn. Lưu ý phải thành tâm thì điều lành mới linh nghiệm.

Sau khi cầu xong thì tiến hành quay Tỳ hưu về phía mình.

Dùng khăn bông sạch thấm một chút nước chè điểm vào 2 mắt của Tỳ hưu theo thứ tự từ bên trái đến mắt bên phải, lặp lại 3 lần.

Tay trái giữ chắc Tỳ hưu, tay phải xoa đầu Tỳ hưu, xoa từ phía trước ra phía sau cũng lặp lại 3 lần.

Cuối cùng thả lỏng tai, tháo dây vải đỏ ở cổ Tỳ hưu ra để Tỳ hưu bắt đầu đi ăn tiền, mang may mắn vào nhà.

Một số tượng gốm Nghê ngồi có thể bạn sẽ quan tâm:

Nghê là linh vật bản địa hóa Kỳ Lân do người Việt sáng tạo ra, khác hẳn với kỳ lân hay sư tử. Nghê là hóa thân của con chó, được nâng tầm lên để ngang hàng với Tứ linh (Long, Lân, Quy, Phụng) và khác với con sư tử của người Trung Quốc. Nghê là Linh vật bản địa của người Việt Nam. Là con vật canh giữ về mặt tinh thần, chống lại các thứ tà ma, ác quỷ.

Tượng gốm Nghê Cõng Chữ Thọ – Men Rạn Cổ

Giá tham khảo: 699.000đ

Tượng Gốm Tỳ Hưu – Men Rạn Cổ

Giá tham khảo: 1.200.000đ

Tượng Gốm Long Quy – Men Rạn

Giá tham khảo: 1.199.000đ

Tượng gốm Nghê Sứ Men Xanh Ngọc

Giá tham khảo: 1.950.00đ

Tượng Gốm Nghê Ngồi – Men Xanh Ngọc

Giá tham khảo: 2.940.00đ

Tượng gốm Nghê Ngồi – Men Xanh Ngọc

Giá tham khảo: 4.290.000đ

Tượng gốm Nghê Sứ – Men Xanh Ngọc

Giá tham khảo: 4.990.000đ

Kích thước bàn thờ thần Tài theo tuổi

Việc lựa chọn kích thước ban thờ cũng ảnh hưởng đến sự linh thiêng của gian thờ tự.

Và nếu bạn đã biết cách đặt bàn thờ Thần Tài hợp phong thủy, hướng nhà,… Vậy thì hãy tiếp tục quan tâm, nghiên cứu kích thước bàn thờ hợp lý cho ban thờ nhà bạn!

Cụ thể gia chủ nên chọn kích thước bàn thờ thần Tài theo thước Lỗ Ban.

Sâu 480mm (Thiên Đức) x rộng 810mm (Tài Vượng)

Sâu 480mm (Thiên Đức) x rộng 880mm (Hỷ Sự).

Sâu 495mm (Hỷ Sự) x 950mm (Tài Vượng).

Sâu 560mm (Tài Vượng) x 950mm (Tài Vượng)

Sâu 620mm (Thuận Khoa, Đỗ Đạt) x rộng 1070mm (Qúy Tử)

Mua bàn thờ thần Tài giá rẻ tphcm – Gốm sứ HCM

Khi ra quyết định mua một bộ bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa cho không gian thờ cúng gia đình mình.

Khách hàng thông thường sẽ quan tâm nhiều đến những yếu tố như: chất liệu bộ bàn thờ, chất lượng ban thờ, số lượng những vật phẩm cần thiết cho một bộ bàn thờ Thần Tài linh thiêng.

Có thể nói hiện nay các sản phẩm đồ thờ cúng từ thương hiệu gốm sứ Bát Tràng là nổi bật và được khách hàng ưu ái lựa chọn nhiều nhất khi có nhu cầu về những vật phẩm thờ cúng, tâm linh.

Nhờ chất lượng gốm sứ cao cấp với nhiều màu sắc, chất liệu men gốm như: men lam, men chàm, đến men rạn cổ…

Họa tiết vẽ tay đẹp mắt, với nhiều mức giá khác nhau thích hợp với khả năng chi tiêu của khách hàng Việt.

Vậy đâu là địa chỉ chuyên cung cấp đồ thờ cúng gốm sứ Bát Tràng giá rẻ, uy tín và chất lượng nhất tại chúng tôi

Cửa hàng gốm sứ HCM (gomsuhcm.com) chính là điểm đến lý tưởng cho sự tìm kiếm bấy lâu của bạn.

Đến với chúng tôi khách hàng sẽ được đảm bảo:

Sản phẩm chất lượng, chính hãng Bát Tràng.

Giá cả ưu đãi, giá nhất hcm.

Đa dạng mẫu mã cho khách hàng lựa chọn.

Dịch vụ chăm sóc khách hàng tận tâm và nhiệt tình.

Giao hàng nhanh chóng trên toàn quốc. Sản phẩm đóng gói, bao bì đẹp mắt không sợ hư hỏng.

Hãy đến với chúng tôi để sở hữu ngay bộ bàn thờ thần Tài thổ Địa giá rẻ, bộ bàn thờ thần Tài chất lượng nhất HCM!!!

Bạn đang xem bài viết Ông Thần Tiền Là Ai? Tại Sao Nhiều Người Giàu Hay Thờ? trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!