Xem Nhiều 6/2023 #️ Phong Thuỷ Cho Công Trình Dân Dụng # Top 11 Trend | Bachvietgroup.org

Xem Nhiều 6/2023 # Phong Thuỷ Cho Công Trình Dân Dụng # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phong Thuỷ Cho Công Trình Dân Dụng mới nhất trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phong thuỷ cho biệt thự đẹp và nhà đẹp Biệt thự khác với các kiểu nhà ở khác bởi các thuộc tính tự nhiên. Các biệt thự đẹp có cảnh quan riêng biệt, không khí thoáng mát khiến cho những người sống trong đó có cảm giác được gần gũi với thiên nhiên hơn.

Chính vì vậy khi quý khách chọn một biệt thự, quý khách cần nắm vững mối quan hệ giữa địa hình và môi trường, sự kết hợp giữa cảnh quan môi trường và kiến trúc biệt thự đẹp. Việc chọn địa hình khu đất là một điều rất quan trọng trong việc xây biệt thự.

Các nhà khoa học thường xuất phát từ các yếu tố cần thiết sau để chọn đất:

Thế đất phải bằng phẳng

Quý khách nên chọn thế đất bằng phẳng để xây biệt thự bởi nếu xây nhà trên một thế đất bị nghiêng sẽ khiến những người sống trong ngôi nhà biệt thự đẹp có cảm giác lo lắng.

Nếu xét từ góc độ khoa học, nhà biệt thự đẹp được xây trên thế đất bằng phẳng sẽ có khả năng chịu lực tốt và và công trình sẽ có tuổi thọ lâu hơn. Nhưng nếu phải xây nhà biệt thự trên mảnh đất dốc thì khi lựa chọn cần đặc biệt chú ý quan sát môi trường xung quanh.

Nếu cửa chính của ngôi nhà đẹp, biệt thự đẹp đối diện với vách núi dốc thì đấy không phải chỗ ở thích hợp. Trong phong thủy học, thích hợp nhất là khi quý khách xây nhà có phần lưng tựa vào núi. Nó tượng trưng cho sự nghiệp và gia đình bạn có chỗ dựa vững chắc, rất có lợi đối với việc phát triển sự nghiệp của gia chủ biệt thự đẹp, nhà đẹp.

Tuyệt đối không nên thiết kế biệt thự, xây biệt thự, xây nhà có lưng quay về phía vực sâu. Bởi vì sẽ ảnh hưởng xấu đến sự nghiệp, sức khỏe của gia đình quý khách, sự nghiệp sẽ lung lay và suy yếu nhanh.

Mảnh đất trước cửa nhà đẹp, biệt thự đẹp rộng rãi, có nguồn nước, trong phong thủy gọi là “đường tiền tập thủy”. Đây được xem là một nơi lý tưởng để xây nhà, xây biệt thự.

Nhà phải ở chính hướng

Đó chính là hướng: chính Nam chính Bắc, chính Đông chính Tây, chính Tây Bắc – Đông Nam, chính Đông Bắc – Tây Nam. Kể ra thì chỉ có 4 hướng nhưng thực tế là có 8 hướng. Cụ thể: Tọa Đông triều Tây, tọa Tây triều Đông, tọa Tây Bắc triều Đông Nam và tọa Đông Nam triều Tây Bắc, tọa Đông Bắc triều Tây Nam, tọa Tây Nam triều Đông Bắc, tọa Nam triều Bắc và tọa Bắc triều Nam.

Nhưng nếu xét cụ thể về ý nghĩa thì không có hướng nào là hướng chính Nam chính Bắc vì bản thân trái đất luôn chuyển động tuần hoàn không ngừng.

Hướng Nam nên để đất trống, gió hướng Nam rất tốt ( gió hướng Nam chưa nằm đã ngáy ).

Khi thiết kế biệt thự, xây biệt thự đẹp, xây nhà nên để một chút đất trống ở hướng Nam, điều này sẽ rất tốt đối với gia chủ. Dù cho mảnh đất đó để không hoặc sử dụng làm vườn hoa đều đem lại những điều tốt cho mọi người trong nhà. Nếu mặt phía Nam của ngôi nhà đối diện với một vườn hoa thì càng tốt. Nó sẽ tạo ra một không gian thư thái, thoáng mát để nghỉ ngơi cho nhà bạn.

Không nên chọn nơi “tạng phong tập khí”

Khi chọn đất cho biêt thự, tốt nhất là nên quan sát xung quanh. Nếu cảm giác đầu tiên của bạn về khu đất đó là nơi gió nhẹ khí tập thì đây chính là nơi đất lành để ở.

Nếu xây nhà ở gần nơi có gió to, theo phong thủy thì khí sẽ bị gió thổi tán đi. Cho nên nơi nào có gió quá to bạn không nên chọn để xây nhà. Hãy chú ý xem hướng gió to, mạnh như thế nào vì dù mảnh đất có nhiều vượng khí đến đâu nếu gió to thổi liên tục thì vượng khí cũng tiêu tan hết. Nhưng nếu gió quá ấm cũng không phải là nơi tốt để sinh sống bởi lẽ khi đó không khí sẽ kém lưu thông….

Nền đất phải kiên cố

Nền đất cát được coi là nền đất tốt vì nó tương đối kiên cố, xây nhà không sợ nguy cơ sụt lún. Một ưu điểm nữa của loại đất này chính là sự tương đối khô ráo, có lợi đối với việc phát triển của những vi khuẩn có lợi và có thể tự mình làm sạch thổ nhưỡng.

Nước dưới đất ít nhất phải cách móng nhà 0,5m, như vậy mới có thể phòng trừ khí lạnh và sự sụt lún, đồng thời cũng để ngăn chặn nguồn nước bị ô nhiễm.

Ngoài ra cũng không nên xây nhà trên đất hình tam giác. Trên thực tế, xây đất trên đất hình tam giác không kinh tế và cũng không đẹp, tỉ lệ sử dụng đất không cao so với xây nhà trên mảnh đất hình chữ nhật hay hình vuông. Những góc còn thừa của đất hình tam giác khó dùng được vào việc khác cho hợp lý.

Ngoài ra, các góc của mảnh đất hình tam giác theo quan niệm tượng trưng cho nguy cơ xảy ra tai nạn xe cộ cho người sống trên mảnh đất đó.

Chất đất phải sạch sẽ

Đối với những tòa biệt thự ít tầng thì vấn đề chất đất có sạch hay không là điều phải quan tâm rất nhiều. Nếu đất này trước đây là ao hồ hay sông nhỏ thì sau khi xây, khí dưới đất sẽ bay lên rất nhiều. Nếu xây nhà trên đất trước đây là bệnh viện hay nhà thờ, đền miếu…sẽ khiến cho người ở trên đất đó luôn có tâm trạng thấp thỏm bất an.

Đất phải trồng nhiều cây xanh

Ngày nay khi tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh thì quỹ đất dùng cho việc trông cây, hoa cũng giảm dần đáng kể. Đối với những tòa biệt thự được xây dựng ở các thành phố phồn hoa cho dù cảnh quan kiến trúc tương đối đẹp song người ta vẫn không thấy hài lòng vì không gian cho cây xanh quá ít.

Bởi vậy nếu chọn đất xây biệt thự bạn cũng nên lưu ý đến quỹ đất cho cây xanh trong khu biệt thự nhà mình. Cây xanh là vành đai ngăn khí độc, giữ khí lành, cùng với mặt nước điều hòa vi khí hậu cho nơi ở của bạn. Không chỉ vậy trông nhiều cây xanh xung quanh biệt thự sẽ mang đến cho bạn sự thư thái, thanh thoát sau những áp lực của cuộc sống thường ngày.

Những Bài khác nên xem

Trong Các Tình Huống Nào Thì Cần Cải Tạo Phong Thủy? Nhà tán khí và cách chế ngự theo thuật phong thủy Tại sao phải quan tâm đến Phong Thủy nhà cửa? Tấm thảm chùi chân trong phong thủy Phong thủy mang may mắn vào nhà Cải thiện phong thủy nhà ở Phong thủy tăng cường đường con cái (P.I) Tủ quần áo theo phong thủy Chuyện phong thủy với doanh nhân ngày nay Đặt tượng Bát Tiên đúng phương vị phong thủy. Cấm kỵ khi bài trí nước Ngũ hành giao thông trong nhà Ban công đẹp, nâng cao vận khí Ban công tại sao cần “Tử khí đông lai” Cầu thang có cần ngược chiều kim đồng hồ?

Quy Trình Thi Công Nhà Dân Dụng Gia Chủ Cần Biết Tiết Kiệm Tối Đa Chi Phí

Quy trình thi công nhà dân dụng cần biết

Ông cha ta cũng có câu ” xây nhà là việc cả đời”. Đây là một trong những công việc quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi con người. Nhà là nơi mà các thành viên trong gia đình có thể quây quần bên nhau sau một ngày dài học tập và làm việc mệt mỏi. Ngôi nhà sẽ quyết định được việc gia đình có hạnh phúc hay thoải mái hay không. Vì vậy trước khi xây nhà phải chuẩn bị một cách chu đáo và chi tiết nhất để ngôi nhà có thể hoàn hảo nhất và an toàn cho người sử dụng.

Thứ nhất, phải chọn cho mình một mảnh đất phù hợp. Điều phù hợp ở đây đó chính là vị trí thuận lợi, hướng tốt nhất và đẹp nhất ( nam và đông nam được coi là đẹp nhất), diện tích phù hợp với nhu cầu sử dụng. Nếu xây dựng quá to thì sẽ tốn kém, công năng không sử dụng hết sẽ gây lãng phí. Một mảnh đất lý tưởng sẽ có chiều rộng bằng 2/3 chiều dài.

Quy trình thi công phải theo ý tưởng ban đầu

Thứ hai, việc xây dựng phải xây dựng theo ý tưởng ban đầu. Gia đình nên bàn bạc và quyết định xây nhà như số tầng, số phòng, diện tích, số tiền,… để phù hợp nhất cho số người ở trong gia đình đó.

Thứ ba phải xem xét kĩ tài chính của cả gia đình. Phải xác định được khoảng chi phí mà mình sẽ phải bỏ ra khi xây dựng ngôi nhà của mình. Điều này nếu bạn không đủ kiến thức để tự tính toán được thì có thể tham khảo ý kiến của các đơn vị thiết kế, hỏi những người đã từng có kinh nghiệm trong việc này. Việc tìm hiểu và tính toán trước chi phí sẽ giúp bạn và gia đình tránh lãng phí tiền của và thời gian cũng như quản lý được chi tiêu của mình.

Xem xét phong thủy nhà ở trước khi đi vào thi công xây dựng

Phong thủy nhà ở có ý nghĩa rất quan trọng đến quá trình các thành viên sinh hoạt và nghỉ ngơi trong căn nhà đó. Đây được coi là một nghiên cứu về tâm linh cũng như cách để chúng ta dựa vào đó để lựa chọn màu sắc, bố trí công năng phù hợp với tuổi của chủ nhà. Khi xây nhà bạn nên thuê một chuyên gia tư vấn phong thủy cho ngôi nhà đẹp của mình.

Người xưa có câu: ” Lấy vợ xem tuổi đàn bà, làm nhà xem tuổi đàn ông”. Chính vì vậy khi lựa chọn xem phong thủy nhà ở thì phải dựa vào tuổi người đàn ông lớn tuổi, làm chủ trong nhà.

Giai đoạn chuẩn bị – quy trình thi công xây dựng

Giai đoạn chuẩn bị là khâu vô cùng quan trọng trong quy trình thi công nhà dân dụng. Việc chuẩn bị là cần thiết để quá trình thi công diễn ra nhanh gọn, suôn sẻ và thuận lợi.

Những điều cần chuẩn bị trước khi thi công công trình bao gồm :

Bản thiết kế thi công chi tiết

Xin giấy phép xây dựng hoàn thiện

Mặt bằng thi công

Đơn vị thi công

Vị trí thi công

Thời điểm thi công

Vật liệu thi công

Quy trình thi công xây dựng của chúng tôi sẽ được bắt đầu bằng việc thực hiện giai đoạn chuẩn bị về những thủ tục pháp lý xây dựng cho công trình một cách trọn gói bao gồm: thủ tục xin phép khởi công, thủ tục xin phép sử dụng lòng lề đường, hồ sơ chuyển đổi vị trí đồng hồ điện, đồng hồ nước,…

Các kiến trúc sư của chúng tôi sẽ tư vấn khách hàng về việc tháo dỡ nhà cũ những chức năng về pháp lý, tư vấn những phương án tháo dỡ và toàn bộ quá trình tháo dỡ công trình cũ cho chủ đầu tư.

Chuẩn bị mặt bằng trong quy trình thi công

Sau đó chúng tôi đi vào dọn dẹp chuẩn bị mặt bằng, hút dọn toàn bộ hệ thống hầm phân, bể ngầm cũ, tháo dỡ toàn bộ hệ thống móng ngầm cũ, lắp dựng hàng rào công trình, biển báo, cổng công trình ngăn cách an toàn với các khu vực lân cận để đảm bảo được toàn bộ an ninh và sự an toàn trong suốt quá trình thi công xây dựng.

Chủ thầu sẽ xin phép các nhà lân cận để chụp ảnh và lập biên bản để xác nhận được hiện trạng của các nhà lân cận để làm cơ sở xác minh nguyên nhân cũng như mức độ ảnh hưởng trong quá trình thi công ( nếu có). Trong trường hợp nếu có ảnh hưởng đến xung quanh thì đơn vị thi công sẽ chịu toàn bộ trách nhiệm.

Ngoài ra, việc xem xét các yếu tố về phong thủy cũng là quan trọng bao gồm : hướng nhà, hướng đất, vị trí phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, phòng thờ, màu sắc sơn tường, …

Giai đoạn triển khai phần móng – quy trình thi công

Giai đoạn triển khai phần móng và quá trình tiến hành, thi công phần móng được đánh giá là một bước rất quan trọng trong quy trình thi công xây dựng. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công trình sau này.

Đơn vị thi công sẽ cung cấp nhân lực và các thiết bị phục vụ công tác đào đất, gia cố vách hố đào thi công toàn bộ phần đào đất hố móng, hố ga, bể ngầm, đào đất tầng hầm nếu nhà có tầng hầm.

Bước 2 : Tiến hành thi công xây dựng nhà dân dụng

Sau khi chuẩn bị thi công đầy đủ, bước tiếp theo của quy trình thi công nhà dân dụng chính là tiến hành thi công công trình. Đây là bước thuộc về đơn vị thi công, tuy vậy trong thời gian này gia chủ cần thường xuyên giám sát và hỗ trợ với đội ngũ thi công để tiến độ công trình được suôn sẻ.

Thông thường các bước trong thi quy trình thi công xây dựng nhà dân dụng bao gồm :

Thi công móng nhà

Thi công nền

Thi công mái nhà

Thi công kiến trúc

Thi công nội thất

Thi công điện nước

Thi công phần thô ngôi nhà

Bước 3 : Công đoạn hoàn thiện nhà

Bước thứ 3 trong quy trình thi công nhà dân dụng là hoàn thiện công trình. Thi công xây dựng nhà bao gồm xây dựng phần thô và các công trình phụ. Sau đó là bước hoàn thiện công trình với các công việc cụ thể bao gồm: trát tường bao quanh, sơn nhà, ốp lát gạch, sắp đặt nội thất cơ bản, lắp đặt hệ thống điện nước, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng, vệ sinh xung quanh nhà ở.

Bước 4 : Bàn giao nhà – quy trình thi công

Đây là bước cuối cùng trong quy trình thi công xây dựng nhà dân dụng. Là bước cuối cùng cũng là bước rất quan trọng. Ở thời điểm này, gia chủ cần kiểm tra cẩn thận tất cả các ngóc ngách nếu phát hiện những phần công trình làm chưa đúng yêu cầu thì yêu cầu đơn vị thi công sửa chữa lại ngay.

Cho dù xây dựng nhà phố, nhà cấp 4 , nhà biệt thự đẹp thì công đoạn bàn giao nhà cũng cần được tiến hành một cách cẩn thận và tỉ mỉ để đảm bảo công trình được như ý.

Thiết Kế Xây Dựng Nhà Ở Dân Dụng

Thiết kế nhà ở dân dụng theo phong thủy, tư vấn xây dựng nhà ở. các tiêu chuẩn thiết kế nhà dân dụng, sở thích gia chủ vv..

Giá thiết kế nhà dân dụng trọn gói

Tư vấn xây dựng nhà ở dân dụng

Thiết kế nhà dân trong ngôn ngữ thiết kế gọi là bộ môn Kiến trúc dân dụng, tức là thiết kế các công trình mang tính thực tế, phù hợp với từng sở thích của từng chủ đầu tư. Tuy nhà dân là một công trình tương đồi nhỏ bé so với các dang công trình khác nhưng tích thích dụng trong thiết kế nhà dân xát thực tế và đi sâu hơn về không gian cũng như vật liệu sử dụng trong ngôi nhà. Để đi sâu hơn vào công việc này kiến trúc sư phải có khả năng khá tinh tế và hiểu biết về vật liệu xây dựng, vật liệu hoàn thiện, tư duy tốt về kết cấu để đưa ra được ý đồ tổ hợp khối của ngôi nhà sao cho thực tế và đạt được thẩm mỹ cao trong thiết kế nhà đẹp.

Ngoài ra người kiến trúc sư phải nắm bắt được về vật lý kiến trúc ( sử lý ánh sáng, nắng, gió, khí… ) và phong thủy ứng dụng trong nhà ở để tránh được những sai sót khi bố trí công năng cho gia chủ theo tuổi chủ nhà ( hướng cửa cái, thước lỗ ban, số bậc cầu thang, hướng bếp, hướng ban thờ, hướng giường ngủ… ) để tránh họa hại cho chủ nhà khi ngôi nhà đưa vào sử dụng.

Kiến trúc dân dụng là môn học vừa mang tính khoa học kỹ thuật vừa mang tính nghệ thuật và tâm linh. Nghiên cứu thiết kế công trình từ đơn lẻ đến quần thể thỏa mãn hai yêu cầu: công năng và thẩm mỹ do đó để có được công trình đạt chất lượng thì người thiết kế kiến trúc phải hội tụ được đủ 3 yếu tố là:

* Tư duy khoa học, kỹ thuật cao, hiểu biết về kết cấu, điện nước, vật liệu xây dựng

* Có khiếu thẩm mỹ và tư duy phân tích tốt các sản phẩm nhà ở để đúc kết cho mình

* Hiểu biết về phong thủy nhà ở và vật lý kiến trúc ( nắng, gió, ánh sáng, khí…)

Yếu tố tạo thành kiến trúc dân dụng

-Yếu tố về mặt công năng

Theo định nghĩa thì các công trình kiến trúc thỏa mãn 2 yêu cầu cơ bản công năng và thẫm mỹ, xuất phát từ công năng phục vụ cho mục đích người sử dụng thì mới xuất hiện kiến trúc, công năng được thể hiện ở mục đích sử dụng của con người và dây chuyền sử dụng.

Mục đích sử dụng : nghỉ ngơi, sinh hoạt gia đình, tái tạo sức lao động…

-Dây chuyền sử dụng

Dây chuyền sử dụng là các trình tự các thao tác hoạt động, các sinh hoạt, các công việc được bố trí một cách khoa học, hợp lý và phù hợp với tâm sinh lý của người sử dung.

Đi sâu vào thiết kế nhà dân dụng người thiết kế cần hiểu sâu về tính chất công trình, các tiêu chuẩn Thiết kế nhà dân dụng, đặc tính khí hậu vùng miền, sở thích gia chủ và các yếu tố về phong thủy, địa lý áp dụng vào công trình.

– Tính chất công trình : Là không gian nghỉ ngơi, sinh hoạt gia đình, vệ sinh cá nhân, tái tạo sức lao động sau những giờ làm việc và học tập căng thẳng.

– Tiêu chuẩn thiết kế nhà dân : đó là các quy định của nhà nước dựa trên những nghiên cứu về môi trường, xã hội và các kích thước của con người nhằm đưa ra những tiêu chuẩn xát thực, phù hợp làm căn cú thiết kế.

– Vật lý kiến trúc : Là yếu tố về môi trường, thiên nhiên mà người thiết kế phải nắm bắt được để đưa vào công trình các phương án sử lý về lấy sáng, thông gió, tránh nắng và khí độc từ môi trường xung quanh.

– Phong thủy : Yếu tố phong thủy từ xa sưa đã được người dân lưu tâm và áp dụng vào việc bố trí nhà ở. Ngày nay khi xã hội phát triển thì vấn đề phong thủy ứng dụng trong công trình dân dụng càng được coi trọng hơn nữa. Không chỉ xem về hướng nhà và thế đất mà giờ người dân còn quan tâm hơn về phong thủy trong nội thất tức là bố trí đồ dùng trong gia đinh như hướng ban thờ, hướng bếp, hướng giường ngủ và thước lỗ ban cửa đi trong nhà.

Ngoài ra khi thiết kế bố cục mặt bằng công năng người thiết kế còn phải lưu ý như sau:

1 – Không bố trí hướng của đi chính, hướng bếp sai lệch hướng chuẩn theo tuổi của gia chủ .

2 – Không bố trí khu vệ trên nóc khu bếp nấu , phòng khách , giường ngủ .

3 – Không bố trí hướng xuống của thang tầng 1 đâm thẳng ra của chính .

4 – Tránh bố trí cầu thang đâm thẳng vào cửa vệ sinh .

5 – Tránh bố trí đầu giường ngủ quay ra cửa đi và cửa sổ .

6 – Nếu mặt nhà bị con đường , ngõ dâm thẳng vào nhà thì cần tránh mở cửa đi chính .

7 – Không bố trí số bậc chẵn lên từng tầng ( Sinh , Bệnh , Lão , Tử )

– Sở thích và phong cách mong muốn của chủ nhà : Đây là vấn đề cần giải quyết triệt để dựa trên kinh nghiệm tư vấn và tầm hiểu biết của kiến trúc sư chúng tôi để đạt được tiếng nói chung giữa 2 bên nhằm đưa ra sản phẩm ưng ý nhất mà vẫn đảm bảo các tiêu chuẩn Thiết kế nhà dân và thẩm mỹ hợp với chủ nhà nhằm tránh sự thay đổi đột suất khi công trình vào thi công xây dựng.

Các dịch vụ tư vấn thiết kế và tư vấn giám sát xây dựng gồm:

Chúng tôi mong muốn giúp bạn tạo ra không gian xanh phù hợp và cân bằng với cuộc sống trong chính ngôi nhà, sân vườn của bạn với một phong cách độc đáo.

Phong Thuỷ Văn Phòng, Phong Thuỷ Công Sở, Phong Thuỷ Ứng Dụng Kết Hợp Bát Tự Ngũ Hành Của Cá Nhân

Thầy Phong Thủy Nguyễn Thành Phương (Tường Minh Phong Thủy) – Phong Thủy Công Sở.P2

Phong thuỷ văn phòng, phong thuỷ công sở ảnh hưởng như thế nào?

Phong thuy và cong so, van phong

Phong thuỷ văn phòng cũng tương tự như phong thuỷ nhà ở.

http://congcu.phongthuytuongminh.com/bat-tu-va-tuong-phap/cong-cu/phan-t…

Phong thuỷ văn phòng, phong thuỷ nhà ở có quan hệ với bát tự cá nhân.

– Thứ nhất, chúng ta biết được 4 hướng tốt và 4 hướng xấu đối với bản thân mình.

+ Chúng ta có thể xoay bàn, ghế làm việc trong văn phòng 1 chút để luôn nhìn về hướng tốt của bản thân. Nếu như bàn là cố định và hướng về phía bất lợi cho bản thân, bạn có thể xoay màn hình hay laptop 1 chút về phía có lợi để trong suốt 8h làm việc, chúng ta gặp được nhiều thuận lợi cho bản thân.

Bố trí phong thuỷ văn phòng làm việc như thế nào?

+ Ngoài ra bạn cần quan sát mình có đang ngồi quay lưng ra cửa ra vào hay không khiến người ngồi dễ bị giật mình, lo lắng không biết có ai đến từ phía sau nên làm việc không chú tâm. Đặc biệt chúng tôi từng tư vấn 1 trường hợp khi người chủ than phiền rằng 1 bàn làm việc đặt cạnh cửa ra vào và xoay lưng ra cửa ra vào, 5 nhân viên ngồi đó đều nghỉ việc trong 1 thời gian ngắn, đó là vì họ không thể tập trung vào công việc, dễ phân tâm, lo lắng.

+ Ngoài việc nhìn về phía trước, nhìn về sau lưng, các bạn cần nhìn lên đầu xem mình có bị đà ngang nào đè lên hay không vì dễ khiến người ngồi làm việc lâu dưới xà ngang bị đau đầu kinh niên, đau mỏi vai gáy, stress, về lâu dài sức khỏe suy giảm, cũng như hiệu suất công việc suy giảm.

Phong thuỷ văn phòng xét theo yếu tố Địa Lợi thep phong thủy dương trạch.

Ngoài những người chúng ta biết là hơi xung khắc với chúng ta thì chúng ta cũng có thể kết thân, mở rộng mối quan hệ đặc biệt đối với những người có khả năng giúp đỡ chúng ta nhiều trong công việc. Nếu vô tình mà bạn có được nhân viên, khách hàng hay cấp trên trực tiếp có năm sinh thuộc Quý Nhân như bảng thì quá tốt.

Phong thuỷ văn phòng khi làm việc hết hợp ứng dụng bát tự cá nhân.

Còn nếu như bạn không có thì bạn có thể chọn những khoảng thời gian nào thuận lợi để làm việc tức sẽ có quý nhân giúp đỡ: ví dụ nếu bạn sinh ngày Ất, Quý Nhân là Thân-Tý thì bạn có thể chọn ngày Thân, ngày Tý hoặc giờ Thân, giờ Tý để làm những công việc quan trọng cần sự giúp đỡ từ những người bên ngoài.

* Một yếu tố không kém phần quan trọng đó là mình cần biết rõ mình cần Ngũ Hành nào bổ sung vào:

– ở đây chúng tôi hướng dẫn các bạn một bảng đơn giản để biết được mình cần bổ sung Ngũ Hành nào:

Bát tự cho người khuyết mệnh Kim

Như vậy nếu bạn thiếu hành Kim thì khi đi làm công sở, giao tiếp khách hàng quan trọng, cần sự tự tin và may mắn nhiều thì có thể chọn trang phục hành Kim tức màu trắng, xám, vàng cho quần áo, xe cộ, điện thoại, laptop…thì sẽ giúp tăng thêm sự tự tin, may mắn lên nhiều lần. Ngoài ra, nếu bạn thiếu hành Thủy thì có thể chọn điện thoại di động màu đen, xe hơi, xe gắn máy màu đen, quần áo màu xanh dương, đen. Ngoài ra bạn cũng có thể chọn những con số như số sim điện thoại, bao gồm 3 số giữa hoặc 3 số cuối là những con số mang ngũ hành giúp ích cho bạn như: bạn cần hành Kim thì số 4, hoặc số 9; cần hành Thủy thì đó là số 1 hoặc số 6.

Thầy Phong Thuỷ Nguyễn Thành Phương

Thành Viên Full Member Hiệp Hội Phong Thủy Quốc Tế IFSA

Viện Nghiên Cứu Ứng Dụng Kiến Trúc Phong Thủy – Academy of Feng Shui Applied in Architecture (AFSA)

Cố Vấn Cao Cấp công ty TNHH Tường Minh Phong Thuỷ (TMFS)

Gỉang Viên Chính Trung Tâm Tường Minh Phong Thuỷ

Gỉang Viên Hợp Tác Đào Tạo các chương trình Gíao Dục Kỹ Năng & Trực Tuyến như Sáng Tạo Việt, Topica, Unica, Ulearn, v.v…

4 Cách liên hệ để nhận trợ giúp từ Tường Minh Phong Thuỷ & chúng tôi sẽ phản hồi thông tin của quý vị trong thời gian sớm nhất.

Địa chỉ văn phòng: số 54, Đinh Công Tráng, Phường Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Tổng đài Số điện thoại: 08.6681.4141 – 0981.229.461

Hộp thư điện tử: tuvan@phongthuytuongminh.com

Form liên hệ: http://phongthuytuongminh.com/contact

Bạn đang xem bài viết Phong Thuỷ Cho Công Trình Dân Dụng trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!