Cập nhật thông tin chi tiết về Phong Thủy Làm Cửa Cho Nhà Ống mới nhất trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ai cũng mong căn nhà mang lại thịnh vượng, may mắn cho tất cả các thành viên trong gia đình khi triển khai xây sửa nhà cửa.Nhà phố thường đóng khung theo hình dạng ống. Vì thế, nếu không chú ý thiết kế hệ thống cửa (khí khẩu) cho thích hợp thì sẽ ảnh hưởng tới các luồng không khí trong nhà, thông gió kém và thiếu ánh sáng.
Nếu cùng một mặt trước nhà phố mà chủ nhà mở cửa suốt các lầu giống hệt nhau thì sẽ thiếu hài hòa âm dương. Bởi vì, càng lên cao nắng gió ra vào căn nhà sẽ khác so với những tầng dưới bị che khuất bởi công trình lân cận hay cây xanh. Vì thế, bạn cần căn cứ vào thực tế không gian để tiến hành phân bố cửa.
Trường hợp cửa (đặc biệt là cửa chính) mở ra hướng xấu nghĩa là nó sẽ dẫn vào nhà những điều bất lợi. Đơn cử, với hướng có xe cộ bụi bặm thường xuyên hoặc nắng chiếu gay gắt, bạn nên hạn chế mở cửa và sử dụng tấm che nắng tạo nên khoảng đệm.
Trong quá trình phân bố cửa, chủ nhà cần chú ý tới cả tính chất hung cát của không gian nội thất. Đơn cử, phòng ngủ nếu có cửa đi ra ban công thì chủ nhà nên thiết kế về phía cuối chân giường.
Nếu cửa phòng vệ sinh hướng ra bàn ăn hoặc mở ngay vào đầu giường ngủ sẽ ảnh hưởng xấu tới giấc ngủ, bữa ăn. Cửa phòng thờ mà nhìn thẳng ra nơi giặt giũ hoặc sân phơi thì vừa không tiện dụng khi sử dụng vừa thiếu tôn nghiêm.
Đặc biệt, cửa bếp tránh mở thẳng ra miệng lò hay người bước vào trong bếp không được nhìn thấy bếp ngay. Bởi vì, luồng di chuyển trực diện có thể đưa bụi, gió thổi thẳng vào hỏa môn gây ra cháy nổ, làm người nấu bếp sẽ bị giật mình do không quan sát được đằng sau lưng.
Nếu ngôi nhà có từ ba bộ cửa trở lên, liên tiếp thẳng hàng nhau thì chúng có thể tạo thành một ống hút khí theo chiều dọc, tầm nhìn từ ngoài xuyên suốt vào trong, gió lùa bụi bặm sẽ làm mất cân bằng âm dương, đồng thời gây đơn điệu cho căn nhà.
Căn nhà có sân rộng thì cồng ngoài và cửa chính tránh đồng trục thẳng hàng với nhau mà cũng nên bố trí lệch. Khi không thể thay đổi thì có thể đặt chậu cây, tạo ra lối đi uốn lượn nhằm giảm luồng khí trực xung (xông thẳng).
Trường hợp hai nhà đối môn (mở cửa đối diện nhau) cũng là một hình thức thiếu sự riêng tư và gây ra hút gió. Bạn nên lấy bình phong (bằng gỗ, chậu cây hay tủ kệ) để che chắn hữu hiệu.
Chủ nhà nên xem xét lại vấn đề gắn gương bát quái hay mảng lớn kính thủy lên tường ngoài nhà, lên đầu cửa như một số người thường làm để “phản khí” bởi gương mang nhiều tính đối chọi và có thể gây chói mắt.
Thông thường, nhà nào cũng thường có nhiều loại cửa, cửa bên hông, cửa sau, cửa trước… tùy theo tính chất ngôi nhà và hình thế đất đai. Nhưng khoa học phong thủy cho thấy, mỗi căn nhà chỉ nên có một bộ cửa chính (chính môn hay đại môn), những cửa còn lại là cửa phụ. Chính môn sẽ quyết định nhà có được vượng khí hay không?
Khi nhà có hai hoặc nhiều mặt đường và buộc phải mở hết các cửa để kinh doanh thì vẫn nên nhấn mạnh cửa chính. Những cửa phụ có thể giảm kích cỡ, sử dụng vật trang trí nhằm phân tán và ngăn bớt cường độ những dòng khí phụ dẫn vào trong nhà.
Bạn cần làm thêm lớp của phụ bởi nhà phố nào cũng luôn có nhu cầu để xe phía trước. Cửa phụ này có thể theo dạng cửa lớn ở trong, một rào thấp ở ngoài. Trường hợp có khoảng sân thì làm cửa cổng kín đáo bên ngoài và một tường rào để cửa chính bên trong được mở thường xuyên. Không gian đệm kiểu này làm giảm tác động xấu do giao thông bên ngoài đưa vào và gia tăng khí tốt.
Theo CafeLand
Cùng Danh Mục
Phong Thủy Cho Cửa Nhà Ống
Nếu cửa chính mở ra hướng xấu cũng đồng nghĩa với việc các điều bất lợi sẽ dễ dàng đi vào nhà hơn. Nếu bắt buộc hoặc đã có sẵn mà không thể thay đổi được đối với các cửa có hướng nắng gay gắt chiếu thẳng vào hay xe cộ đi lại thường xuyên, thì cần hạn chế mở cửa, đồng thời, tạo thêm khoảng đệm bằng việc dùng tấm che nắng.
Việc phân bố trí cửa rất quan trọng đối với mỗi căn nhà, đối với những căn nhà ống còn có ý nghĩa quan trọng hơn, vì nó có sự ảnh hưởng trực tiếp trong việc phân bố luồng khí trong nhà.
Khi thiết kế cửa cho các căn nhà phố, nếu các tầng đều mở cửa suốt giống hệt nhau thì âm dương sẽ không được hài hòa. Bởi, lượng nắng và gió ra vào các tầng dưới sẽ khác so với các tầng ở trên cao vì bị cây xanh hoặc các công trình lân cận che khuất. Vậy nên, khi phân bố cửa ra vào, bạn nên căn cứ theo thực tế để có sự phù hợp nhất định.
Nếu cửa chính mở ra hướng xấu cũng đồng nghĩa với việc các điều bất lợi sẽ dễ dàng đi vào nhà hơn. Nếu bắt buộc hoặc đã có sẵn mà không thể thay đổi được đối với các cửa có hướng nắng gay gắt chiếu thẳng vào hay xe cộ đi lại thường xuyên, thì cần hạn chế mở cửa, đồng thời, tạo thêm khoảng đệm bằng việc dùng tấm che nắng.
Cũng cần chú ý đến cả tính chất cát hung của không gian nội thất trong quá trình phân bố cửa chính. Ví dụ phòng ngủ nếu có cửa đi ra ban công thì nên bố trí về phía cuối chân giường.
Cửa phòng vệ sinh có hướng mở ngay vào đầu giường ngủ hay hướng ra bàn ăn sẽ gây ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ và bữa ăn. Sẽ là thiếu tôn nghiêm mà lại không tiện dụng nếu cửa phòng thờ bước thẳng ra sân phơi hoặc nơi giặt.
Cửa bếp thiết kế không được chiếu thẳng vào bếp, bởi, như vậy gió và bụi sẽ thổi thẳng vào hỏa môn dễ gây nên tình trạng cháy nổ, cũng dễ khiến người nấu bếp bị giật mình vì không quan sát được phía sau lưng.
Nếu nhà thiết kế 3 cửa mà liền nhau trên cùng một đường thẳng sẽ không tốt vì gây mất cân bằng âm dương, khiến căn nhà trở nên đơn điệu.
Trường hợp nhà bạn có sân rộng thì cửa chính và cổng ngoài thì nên bố trí lệch nhau chứ không nên nằm trên cùng một trục thẳng hàng. Trường hợp không thể thay đổi được thì có thể đặt vào giữa đó một chậu cây, tạo thành lối đi uốn lượn để luồng khí xông thẳng (trực xung) được giảm bớt.
Trường hợp cửa chính của 2 nhà đối diện nhau không chỉ làm mất sự riêng tư mà còn gây ra tình trạng hút gió. Bạn có thể dùng bình phong bằng gỗ hoặc tủ kệ hay chậu cây để hóa giải điều này nếu không thể thay đổi được vị trí của cửa.
Việc gắn lên đầu cửa một mảng lớn kính thủy hay gương bát quái để “phản khí” như một số gia đình vẫn thường làm cần xem xét lại, bởi, gương mang nhiều tính đối chọi và còn có thể gây chói mắt.
Trong thiết kế nhà cửa, các ngôi nhà thường có nhiều cửa. Song, phong thủy khuyên rằng, một ngôi nhà chỉ nên có một bộ cửa chính là đại môn hay còn gọi là chính môn, còn lại là các cửa phụ. Chính môn thường quyết định trực tiếp đến vận khí của ngôi nhà.
Ngay cả khi nhà có nhiều mặt tiền và muốn mở hết các cửa phục vụ mục đích kinh doanh thì vẫn nên thiết kế một cửa chính phù hợp. Giảm kích thước của các cửa phụ, sử dụng thêm các vật trang trí để phân tán và ngăn bớt cường độ của các dòng khí khi đi vào nhà.
Đối với các căn nhà phố, để đáp ứng nhu cầu để xe, bạn nên làm thêm một lớp cửa phụ, với bố cục dạng một rào thấp ở ngoài và cửa lớn ở phía trong. Nếu ngôi nhà của bạn có một khoảng sân thì nên thiết kế một tường rào, bên ngoài có cửa cổng kín đáo để cửa chính bên trong có thể mở thường xuyên. Khí tốt của ngôi nhà sẽ được gia tăng, khí xấu sẽ được giảm đi khi căn nhà bạn có thêm một không gian đệm kiểu này.
(Theo CafeLand)
Cùng Danh Mục
Làm Mái Cho Nhà Ống Phong Thuỷ
Trong phong thủy, mái nhà được xem là nơi tụ khí, ảnh hưởng đến cả gia đình trong quá trình sinh sống. Vì thế, mái nhà thiết kế phù hợp sẽ giúp căn nhà không những đẹp, hợp lý hơn mà còn mang lại may mắn cho các thành viên gia đình.
Dân gian xưa có câu, con không cha như nhà không nóc, nhưng thời hiện đại, mái hay nóc nhà được chú ý theo các hướng khác.
Đối với nhiều nhà hiện đại, ngoài nhà mái bằng của nhà ống, chủ nhà muốn xây dựng thêm mái, cất nóc phía trên nhằm mục đích giảm nóng, làm đẹp. Thông thường mái có thể làm bằng các vật liệu như tôn chống nóng, ngói hay đổ bê tông ốp ngói…
Tuy nhiên, dưới góc nhìn phong thủy, mái nhà được chú tâm khá nhiều về sự tương quan mái nhà với căn nhà, độ nhọn. Cụ thể, vấn đề có thể được giải thích như sau: Về mặt hình khối, nhà ống hiện đại thường có xu hướng vươn cao từ 2 – 5 tầng. Đây là biểu tượng cho hành Mộc trong Ngũ hành. Mặt khác, phần chóp của ngôi nhà thường được đổ mái bằng hoặc làm tháp nhọn. Đó là đặc trưng của hành Hỏa. Theo Ngũ hành: Mộc sinh Hoả. Vì vậy, kiểu tương quan dưới Mộc trên Hoả sẽ tốt về Phong thủy.
Tuy nhiên, góc nhọn của mái nhà cũng là điểm quan trọng để các gia chủ chú ý và điều chỉnh. Phong thủy khuyên nên tránh xây dựng những nóc nhà quá nhọn, trên 45 độ. Điều này làm cho hoả vượng quá mức sẽ gây ra hiện tượng “hoả khí xung thiên”. Theo đó, căn nhà chỉ tốt cho gia chủ trong một thời gian ngắn ban đầu, càng ở lâu càng dễ nảy sinh tâm lý nóng nảy, vội vàng, dễ xảy ra mâu thuẫn.
Vì vậy, đối với nhà ống không nên thiết kế mái nhà quá nhọn. Tốt nhất phải thoải dưới 45 độ. Điều này cũng phù hợp với thẩm mỹ trong kiến trúc, mái nhà sẽ trở nên trang nhã hơn trong mắt người nhìn.
Phong thủy cần biết cho bạn khi chuẩn bị xây nhà
Xây nhà là một trong 3 việc quan trọng của đời người, bên cạnh việc kết hôn dựng vợ gả chồng, chọn nghề nghiệp.
Chính vì thế, trước khi xây dựng, bên cạnh ngân sách, thế đất, gia chủ cần chú ý kỹ về phong thủy để gia đạo được yên bình, làm ăn phát đạt.
Dù nhiều người cho rằng bản thân là người chẳng duy tâm, vô thần, tuy nhiên ít nhiều khi chuẩn bị xây nhà, một việc trọng đại cả đời nên nhiều người vẫn chú trọng đến phong thủy trong xây dựng. Các bước chuẩn bị trước, trong và sau khi hoàn công cần phải làm những việc gì, ngôi nhà khi thiết kế phải đáp ứng các tiêu chí nào, những điều tối kỵ cần tránh để mọi thành viên trong gia đình được tâm an, gia đình vui vẻ hạnh phúc, phúc lộc đầy nhà.
Điều đầu tiên cần ghi nhớ là không cần quá cầu toàn về phong thủy mà quên mất tính ứng dụng của các vật dụng và sự tiện lợi thoải mái cho gia chủ sống trong nhà. Thiết kế phải hòa hợp giữa phong thủy và công năng sử dụng, bởi dù chi tiết bố trí có là đại kỵ trong phong thủy nhưng vẫn có những cách hóa giải, tránh tạo ra những bất tiện gây khó chịu cho người sử dụng.
Trước khi xây nhà cần xem ngày và giờ động thổ, người sẽ đứng ra làm nhà có được tuổi để xây hay không. Nếu người chủ không phù hợp có thể mượn bất kỳ thành viên nào đứng ra để cuốc nhát cuốc đầu tiên, đặt viên gạch đầu tiên khi đào móng xây nhà.
Tuổi của gia chủ rất quan trọng khi xác định hướng cửa chính, đây cũng là hướng chính của ngôi nhà trong phong thủy. Có thể chọn hướng Sinh khí là tốt nhất, ngoài ra còn có các hướng Phục vị, Thiên Y và Diên niên, tùy theo tuổi, tùy theo mạng mà chọn hướng cho phù hợp. Trước khi xây cần xác định trước kích thước của cửa chính, cửa phòng, cửa đi theo cung tốt để hỗ trợ sinh khí trong nhà.
Khi xây nhà bếp cần chú ý đến chi tiết tọa hung hướng cát, đặt bếp tại điểm xấu nhưng quay mặt bếp về hướng tốt cho gia chủ. Đừng vì tận dụng diện tích mà đặt bếp dưới cầu thang, dưới nhà vệ sinh hay thẳng ra cửa nhà vệ sinh gây “thủy – hỏa” giữa lửa của bếp và nước của nhà vệ sinh đụng nhau tạo nên không khí không tốt trong nhà.
Không nên xây nhà quá cao, thiếu kín đáo và thiếu sự che chắn xung quanh dễ tạo tâm lý bất ổn cho những người trong nhà cũng như cách biệt với xung quanh. Nhà quá cao cũng ít được che nắng, dương thịnh âm suy không điều hòa.
Góc chia sẻ
Người xưa ví cầu thang như khúc ruột trong cơ thể người, và có ảnh hưởng không nhỏ đến sinh khí chung của toàn bộ ngôi nhà vì thế cần phải chú ý kỹ chọn vị trí đặt cầu thang sao cho phù hợp. Tránh vị trí đặt cầu thang đi từ sau nhà lên các tầng vì đây là vị trí suy khí, cả sức khỏe và tài lộc của gia chủ bị suy giảm, dương khí cũng giảm, âm khí vượng không tốt.
Cũng tránh không nên để cầu thang bắt đầu hay kết thúc ở trước cửa nhà vệ sinh. Tránh làm cầu thang hình xoắn ốc xoay quanh cột nhà vì đây là điềm không may, khiến dương khí bị xoắn ảnh hưởng đến chủ và những nam đinh trong nhà. Gia chủ cũng cần chú ý tránh làm cầu thang đứt đoạn như cầu thang kết thúc ở tầng một xong bắt đầu ở phía sau tầng 2 tùy theo vị trí trống trong nhà, như vậy là không nên. Có thể hóa giải bằng cách trải thảm nối để tạo sự liên tục.
Kích Thước Cửa Chính Nhà Ống Chuẩn Phong Thủy
Với diện tích đất nhỏ và sâu như hiện nay, xây nhà ống là lựa chọn của nhiều gia chủ. Khi đó kích thước cửa chính nhà ống rất được quan tâm sao cho hợp phong thủy, mang đến nhiều điều tốt lành nhất.
Để biết chi tiết điều này, mời anh chị tham khảo những thông tin hữu ích được Vinapad cung cấp thông qua bài chia sẻ sau đây.
Kích thước cửa chính nhà ống bao nhiêu thì phong thủy?
Nói đến kích thước của cửa chính, để biết chính xác số đo phù hợp nhất thì gia chủ cần xác định được loại cửa chính mà mình sử dụng.
Các loại cửa chính phổ biến hiện nay.
Hiện nay loại cửa chính có thể phân ra thành nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên dựa theo số lượng cánh có thể chia thành các loại như chính như sau:
Cửa chính nhà ống 4 cánh
Cửa chính nhà ống 2 cánh
Cửa chính nhà ống 1 cánh.
Cửa chính 4 cánh còn có thể phân thành loại có kích thước cửa chính nhà ống 4 cánh đều và 4 cánh không đều.
Kích thước cửa chính nhà ống chi tiết với từng loại.
Với cửa chính 4 cánh đều nhau, kích thước cửa như sau:
Thông thường cửa chính loại 4 cánh bằng nhau thường được dùng cho những ngôi nhà với mong muốn:
Dùng để kinh doanh bán hàng
Gia chủ muốn tiếp xúc với thiên nhiên nhiều hơn.
Tăng diện tích sử dụng, đảm bảo độ thông thoáng giữa bên trong và bên ngoài ngôi nhà.
Kích thước cửa chính nhà ống 4 cánh bằng nhau đẹp nhất sẽ được tính như sau:
Với khuôn cửa dày 4.5cm: Kích thước chiều rộng cửa thường sẽ tính cả khuôn trái, khuôn phải là 245 – 264 – 271 – 291 – 350 – 369cm. Kích thước chiều dài tính cả khuôn là 216.5cm.
Với khuôn cửa dày 6cm: Kích thước chiều rộng tính cả khuôn trái, khuôn phải là 248 – 267 – 274 – 294 – 353 – 372cm. Kích thước chiều dài tính cả khuôn trên là 218cm.
Với cửa chính 4 cánh không đều nhau, kích thước cửa như sau:
Thông thường cửa chính loại 4 cánh không bằng nhau thường được dùng cho những ngôi nhà với mong muốn:
Mang lại sự sang trọng, đẹp mắt cho mặt tiền nhà.
Mang đến sự rộng rãi, thoáng mát cho không gian bên trong nhà
Kích thước cửa chính nhà ống 4 cánh không bằng nhau được tính như sau:
Chiều cao cửa này thông thường là 2165 mm (đã tính bao gồm cả khung bao).
Chiều rộng có kích thước 1850, 2170,… (tùy kích thước của từng căn nhà).
Kích thước chiều rộng x chiều cao của hệ thống cánh phụ (cánh nhỏ): 600 x 280 mm.
Kích thước chiều rộng x chiều cao cánh chủ (cánh lớn) 690 x 365 mm.
Với cửa chính 2 cánh đều nhau, kích thước cửa như sau:
Kích thước cửa chính nhà ống 2 cánh phổ biến với:
Chiều rộng là 109cm, 126cm, 153cm, 176cm.
Chiều dài giống nhau đều là 212cm.
Với cửa chính 1 cánh đều nhau, kích thước cửa như sau:
Với loại cửa một cánh thường được sử dụng rất nhiều làm cửa chính và cửa ra vào tất cả các phòng, kích thước đẹp nhất là 81 x 212cm.
Kích thước cửa được cho phép xê dịch 0.8cm.
Một số trường hợp đặc biệt riêng chiều rộng cửa 1 cánh có thể thay đối, giảm chiều rộng đẹp nhất là 69m2, hoặc tăng lên 106cm.
Lưu ý:
Hạn chế vào các trường hợp đặc biệt, và giảm ít sự sai lệch kích thước cửa chính nhà ống.
Với cửa 2 cánh và 1 cánh: kích thước mà chúng tôi vừa giới thiệu với các bạn là tốt nhất theo kích thước lỗ ban cửa cổng chính của mỗi loại cửa
Những kích thước này chưa bao gồm phần khuôn cửa bao ngoài, tùy theo khung 4.5cm hoặc 6cm mà các bạn công thêm để ra được kích thước cụ thể nhất.
Bạn đang xem bài viết Phong Thủy Làm Cửa Cho Nhà Ống trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!