Top 15 # Blog Phong Thuy Sinh Con Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Bachvietgroup.org

Phong Thuy, Xem Phong Thuy, Phong Thuy Nha

Kết quả tra cứu hướng nhà!

Với mỗi két sắt, chủ nhân nên đặt một bộ Chiêu Tài và Giữ tiền chống hao tài, bao gồm một ông Tỳ Hưu, một Thiềm Thừ và đồng tiền hoa mai, hoặc một Bảo khố sẽ mang lại nhiều tài lộc và vượng khí cho gia trạch.

Thỉnh các linh vật Phong Thủy Cát Tường này sẽ mang lại nhiều may mắn và Tài lộc cho gia chủ

Cách dùng Phong Thủy đúng & đủ giúp mua bán nhà đất NHANH & Thuận Lợi

Ban thờ và bếp là những không gian cần được đặt đúng theo Phong thủy, nếu đặt đúng PHƯƠNG VỊ VÀ HƯỚNG thì không những đem đến sự Hưng Vượng của 1 gia đình hoặc 1 dòng họ mà còn giúp hóa giải hướng nhà xấu

Chiêu tài Lộc và kích hoạt vận may trong công danh quan lộc sự nghiệp kinh doanh, hóa giải thị phi, tăng uy lực và lợi thế đàm phán

Đeo trang sức Phong thủy mang lại nhiều sức khỏe, may mắn, bình an cho chủ nhân

Tháp Văn Xương thường được đặt trong nhà và cơ quan để cầu thi cử đỗ đạt, thăng quan tiến chức.

Với gần 20 năm kinh nghiệm tư vấn Phong thủy chuyên sâu cho Gia đình, Doanh nghiệp, Dự án, Phong Thủy Gia đã và đang được khách hàng khắp nơi tin tưởng sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của Phong Thủy Gia.

Các hoạt động chính của Phong Thủy Gia:

1, Xem – Tư vấn và đưa ra Giải Pháp Phong Thủy Toàn Diện cho Gia đình, Cơ quan, Dự án, Huyệt mộ…

Đặt các biểu tượng Phong thủy cát tường trong nhà, sẽ đón được nhiều điềm lành, may mắn và tránh những khí xấu, tà khí mang lại Bình An Vượng Đạt cho Gia chủ.

© 2017 Developer by chúng tôi

xem phong thủyxem phong thủy nhà

đá thạch anh,đá thạch anh vàng

quả cầu thạch anhquả cầu phong thủy

phong thủy nhà ởphong thủy bàn làm việc

phong thủy ban thờphong thủy bếp

phong thủy phòng ngủ

gương bát quái

tỳ hưu đá, tỳ hưu phong thủy

đá phong thủy

phong thủy luân

tháp văn xương

cửa lưới chống muỗi

cửa lưới chống côn trùng

cua luoi chong muoi

lưới muỗicửa lưới ngăn muỗilưới chống muỗicửa chống muỗi

lưới chống muỗi tự cuốncửa lưới chống muỗi tự cuốn

lưới chống muỗi inox

lưới chống chuột, cửa lưới chống chuột

cửa lưới chống muỗi

cua luoi chong muoi

cua luoi chong muoi tai ha noicửa lưới chống muỗi tại Hà Nội

sua cua luoi chong muoisửa cửa lưới chống muỗi

sua gian phoi thong minh, sửa giàn phơi thông minh

lưới inox, lưới inox hà nội, lưới inox chống muỗi

lưới inox đan

day inox, dây inox 304

lưới thép hàn

lưới thép hàn xây dựng

lưới thép tấm

Bếp gas

báo giá gas

bếp gas dương

Bếp gas âm

Máy hút mùi

bếp gas công nghiệp

bếp gas đôi

máy lọc nước

máy lọc nước Everpure

thay lõi lọc nước

bep tu, bếp từ

bếp điện từ

máy hút mùi

nồi chiên không dầu

máy lọc nước everpure

án gian thờ,bàn thờ đẹp, ban tho dep

tủ thờ chung cư,tủ thờ giá rẻ, bàn thờ chung cư

ban tho treo tuong,bàn thờ treo tường

bít tết ngonăn bít tết ở đâu ngon hà nội,bít tết hà nội,nhà hàng bít tết ngoncác quán bít tết ngon ở hà nộibít tết hà nội ở đâu ngonbít tết ngon tại hà nộithịt bít tết ngon

cửa lưới chống muỗi,lưới chống muỗi,rèm ngăn lạnh,rèm ngăn lạnhsửa cửa lưới chống muỗi

giàn phơi thông minh,giàn phơi quần áo,giàn phơi gắn tường,sửa giàn phơi thông minh

triệt lông tại hải dương,điều trị mụn tại hải dương,điêu khắc lông mày tại hải dương,nâng cơ trẻ hóa da tại hải dương

bếp từ,bếp điện từ,máy hút mùi,lò nướng,lò vi sóng,nồi chiên không dầu

đổi gas,báo giá gas,bình gas,gọi gas

Khanhhoathuynga’S Collection Blog – An Asian Art Info Blog

Truyền thuyết về Tỳ Hưu – Con vật linh thiêng

Gần đây giới sành chơi thường sắm cho mình một con Tỳ Hưu để mang trên người hoặc đặt trong nhà. Tỳ Hưu có thể được làm nhẫn đeo tay, mặt dây hoặc để trong người với mong muốn mang lại may mắn và lợi lộc. Hoặc đặt trong nhà để tránh tà khí và sinh lợi. Thế nhưng Tỳ Hưu là gì? Và tác dụng của nó ra sao thì chắc ít người biết được.

Nguồn gốc của Tỳ Hưu

Truyền thuyết về Tỳ Hưu được xuất phát từ chin loại con của Rồng. Rồng sinh ra chín con, là chín loài thần thú nhưng không phải là rồng. Chín loài ấy, có 2 thuyết khác nhau, với thứ tự cũng khác nhau:

Thuyết 1: Tỳ hưu – Nhai xế – Trào phong – Bồ lao – Toan nghê – Bí hí – Bệ ngạn – Phụ hí – Si vẫn.

Thuyết 2: Bí hí – Si vẫn – Bồ lao – Bệ ngạn – Thao thiết – Công phúc – Nhai xế – Toan nghê – Tiêu đồ

Đặc điểm của các loài này được cho là như sau:

1. Tỳ Hưu (Tu Lỳ): Tỳ Hưu đầu như Kỳ Lân, có một sừng, thân của gấu, có cánh trên lưng. Tỳ Hưu một sừng là giống cực kỳ hung dữ, chuyên cắn hút tinh huyết của các loài yêu quái, ma quỷ nên còn gọi là con Tịch Tà. Loại Tỳ Hưu hai sừng là loài chuyên hút vàng bạc, châu báu trong trời đất nên được cho là con vật giữ tài lộc hay còn gọi là Thiên Lộc. Khi đó Tỳ Hưu có đặc điểm miệng to, ngực to, mông to nhưng không có hậu môn (chỉ để hút vào mà không làm mất đi cái gì). Nếu thỉnh một cặp Tỳ Hưu thì con cái là Tỳ, con đực là Hưu.

Tu Lỳ là kiện tác của Tỳ Hưu, với tư thế cuộn tròn, lưỡi cong, răng sắc đón lộc và giữ của. Khi mua Tỳ Hưu rất dễ bị nhầm thành Chó Trời , không hề có tác dụng tốt cho gia chủ.

Tỳ Hưu cũng có đặc điểm là thích âm nhạc, có tài thẩm âm. Vì thế nên Tỳ Hưu thường được khắc trên đầu cây đàn hồ cầm, nguyệt cầm, tì bà.

2. Nhai Xế (Nhai tí): loài mình rồng, đầu chó sói, cương liệt hung dữ, khát máu hiếu sát, thích chém giết chiến trận. Vì thế Nhai Xế được khắc ở thân vũ khí: ngậm lưỡi phủ, lưỡi gươm đao, trên vỏ gươm, chuôi cầm khí giới để thêm phần sát khí.

3. Trào Phong: có thân phượng, có thể hóa thành chim, đặc điểm thích sự nguy hiểm, nhìn ra vọng rộng. Do đó Trào Phong được tạc ngồi trên nóc nhà, đầu mái nhà nhìn về phía xa.

4. Bồ Lao: thích tiếng động lớn, âm thanh vang dội, vì thế quai chuông khắc hình Bồ Lao hai đầu quay ra hai bên ôm chặt quả chuông.

5. Toan Nghê: hình thù giống sư tử, thích khói lửa, mùi thơm, nuốt khói phun sương. Do đó Toan Nghê được khắc trên các lư hương, đỉnh trầm, ngồi trầm mặc trên đỉnh hay bám hai bên.

6. Bí Hí còn gọi là Quy Phu: giống con rùa, thích mang nặng, có thể cõng được tam sơn ngũ nhạc không bao giờ mỏi. Vì thế Bí Hí cõng bia, trụ đá, nhiều người nhầm với rùa.

7. Bệ Ngạn (Bệ hãn) còn gọi là Hiến chương: như con hổ, thích nghe phán xử, phân định; vì thế Bệ Ngạn được tạc ở công đường, nhà ngục, trên các tấm biển công đường.

8. Phụ Hí: mình dài giống rồng, thích văn chương thanh nhã, lời văn hay chữ tốt. Vì thế Phụ hí tạc trên đỉnh hoặc hai bên thân bia đá.

9. Si Vẫn (Li vẫn, Si vĩ): miệng trơn họng to, rất thích nuốt các vật lớn, lại có thể phun nước làm mưa. Vì thế Si Vẫn được tạc trên nóc nhà để phòng hỏa hoạn, khác với Trào Phong là đầu quay vào trong, nuốt lấy xà nhà hoặc bờ nóc.

10. Thao Thiết: thích ăn uống, càng nhiều đồ ăn càng tốt. Vì thế được khắc trên các vạc lớn, lại tượng trưng cho việc thu lấy tài lộc giống Tì Hưu.

11. Công Phúc (Bát phúc, Bát hạ): thích nước, nên được khắc tạc ở chân cầu, đê đập, cống nước để canh giữ.

12. Tiêu Đồ (Thúc đồ, Phô thủ): đầu giống sư tử, thích sự kín đáo yên tĩnh. Vì thế được tạc ngoài cửa, ngụ ý giữ yên cho ngôi nhà. Đầu Phô Thủ ngậm thêm cái vòng để khách đến dùng nó mà gõ.

Tương Truyền về Tỳ Hưu

Tương truyền, thời vua Minh Thái Tổ khi lập nghiệp gặp lúc ngân khố cạn kiệt, vua rất lo lắng. Trong giấc mơ vàng, vua thấy có con vật đầu lân mình to, chân to lại có sừng trên đầu xuất hiện ở khu vực phía trước cung điện nuốt nhanh những thỏi vàng ròng sáng chói mang vào trong cung vua.

Theo thầy phong thủy tính toán, khu vực xuất hiện con vật ấy là cung tài và đất ấy là đất linh, như vậy, theo đó giấc mơ đã ứng với việc trời đất muốn giúp nhà vua lập nghiệp lớn. Sau đó vua Minh Thái Tổ cho xây một cổng thành to trên trục Bắc Nam, đường dẫn vào Tử Cấm thành, ngay tại cung tài ấy.

Con linh vật ấy có mặt giống con lân đực nhưng lại có râu, mình to, mông to như mông bò, đuôi dài, có chùm lông đuôi rậm. Con vật này không ăn thức ăn bình thường mà chỉ ăn vàng, bạc, đặc biệt nó không có hậu môn, do vậy vàng bạc nó ăn vào không bị thoát đi đâu, cho dù no căng bụng.

Sau khi có linh vật ấy, ngân khố nhà Minh ngày càng đầy.Sau đó, vua cho tạc tượng con linh vật trên bằng ngọc phỉ thúy và đặt trên lầu cao của khu “Tài môn”. Từ đấy, nhà Minh ngày càng mở rộng địa giới và trở thành triều đại giàu có.

Khi nhà Mãn Thanh lên ngôi vua, họ vẫn rất tin vào sự mầu nhiệm của con vật linh kia và đặt tên cho nó là con Kỳ Hưu hay cũng gọi là Tỳ Hưu. Nhà Thanh cho tạc nhiều tượng con Tỳ Hưu đặt tại cung vua và hoàng hậu. Các cung công chúa, hoàng tử đều không được đặt con Tỳ Hưu. Các quan càng không được dùng cho nhà mình, bởi quan không được giàu hơn vua.

Thời ấy, ai dùng thứ gì giống vua dùng là phạm thượng. Nhưng với sự linh nghiệm của con vật này khiến các quan lại lén lút tạc tượng con Tỳ Hưu đặt trong phòng kín, ngay cung tài nhà mình để “dẫn tiền vào nhà”.

Muốn tạc tượng phải gọi thợ điêu khắc và thế là thợ điêu khắc cũng tự tạc cho mình một con để trong buồng kín, cầu tài. Cứ thế, các đời sau, con, cháu thợ khắc ngọc cũng biết sự linh nghiệm ấy mà tạc tượng Tỳ Hưu để trong nhà, cầu may.

Tại sao Tỳ Hưu tạc bằng các loại đá quý tự nhiên thì mới linh? Người Trung Quốc quan niệm rằng chữ Vương có một dấu chấm (.) thành chữ Ngọc, nghĩa là ai dùng ngọc là người vương giả, giàu sang. Do vậy phải tạc bằng ngọc quý thì mới linh nghiệm mà ngọc tự nhiên thì mới quý.

Truyền thuyết về loài Tỳ Hưu

Chuyện Tỳ Hưu với Hoà Thân

Thiếu thời nhà Hòa Thân rất nghèo, nghèo đến nỗi không có đủ 10 lượng bạc nộp cho quan để xin nhận lại chức quan nhỏ của cha truyền lại. Nhờ ông Liêm (sau này là cha vợ) cho 10 lạng bạc mà Hòa Thân có cơ hội bước vào quan trường. Thời vua Càn Long, Hòa Thân là nhân vật “dưới một người trên triệu triệu người”. Ngân khố nhà vua ngày càng vơi mà nhà Hòa Thân ngày càng giàu với câu nói nổ tiếng “Những gì nhà vua có thì Hoà Thân có, còn những gì Hoà Thân có thì vua chưa chắc đã có”.

Đến khi Hòa Thân bị giết quan quân đã tá hỏa khi thấy tài sản Hòa Thân bị tịch thu nhiều gấp 10 lần ngân khố nhà vua đang có. Hòa Thân có 2 vật trấn trạch được cất giấu trong hòn giả sơn trước nhà đó là con Tỳ Hưu và chữ Phúc do chính vua Khang Hy viết tặng bà nội, nhân ngày mừng thượng thọ. Khi đập vỡ hòn giả sơn, các quan mới phát hiện trong núi đá ấy có con Tỳ Hưu, mà con Tỳ Hưu của Hòa Thân to hơn Tỳ Hưu của vua. Ngọc để tạc con Tỳ Hưu của Hoà Thân là ngọc phỉ thúy xanh lý mát rượi, trong khi vua chỉ dám tạc bằng bạch ngọc. Bụng và mông con Tỳ Hưu của Hòa Thân to hơn bụng, mông con Tỳ Hưu của vua và như thế khiến Hòa Thân nhiều vàng bạc hơn vua.

Sau khi tịch thu con Tỳ Hưu, nhà vua không thể tịch thu chữ “Phúc” kia được bởi chữ Phúc đã được gắn chết vào đá hồng ngọc; nếu đập đá ra lấy chữ thì đá sẽ vỡ, như thế thì phúc tan. Mà chữ thì do vua Khang Hy viết nên không ai dám phạm thượng. Thế là đành để “Phúc” lại cho nhà Hòa Thân, có lẽ vì thế nên dù phạm nhiều tội tày đình nhưng Hòa Thân chỉ chết một mình, thay vì phải bị tru di tam tộc.

Chuyện Tỳ Hưu với nhà Thanh

Trước khi quân đội nhà Thanh nhập quan ải tiến chiếm giang sơn Đại Minh (hồi đó còn là Mãn Châu – tộc Nữ Chân dòng Đại Kim) đã nghiên cứu rất kĩ về văn hóa, phong thủy, biết rằng nhà Đại Minh long mạch đế vương còn thịnh lắm, nếu không phá được phong thủy của Bắc Kinh thì không thể nào chiếm chọn Trung Nguyên được, mà có chiếm được cũng không thể giữ được vì Trung Nguyên rộng lớn, Mãn Châu sẽ nhanh chóng bị nuốt chửng và bị đồng hóa. Trong truyền thuyết, Lưu Bá Ôn đã từng để lại lời dặn cho nhà Minh rằng muốn Đại Minh trường tồn thì phải giữ gìn đặt con Tỳ Hưu trên lầu thành Đức Thắng Môn, mặt ngoảnh về phía Vạn Lý trường thành để trấn áp dân Hung Nô, dân Nữ Chân. Chừng nào mặt Tỳ Hưu còn ngoảnh về phương ấy thì Đại Minh còn.

Mãn Châu biết được truyền thuyết ấy, biết được Sùng Chinh rất tin tưởng vào con Tỳ Hưu này, nên nghĩ ra 1 kế, cho 1 đại sư về phong thủy của mình, lập kế chiếm được lòng tin tưởng của Sùng Chinh, sau đó mới xui Sùng Chinh xoay lại con Tỳ Hưu vào, hướng về nội đô. Vận khí nhà Minh đã hết , Sùng Chinh đã nghe lời xui khiến, và giặc giã nổi lên khắp nơi, đầu tiên là Sấm Vương Lý Tự Thành (cũng là 1 anh hùng áo vải), và sau đó là sự cố Ngô Tam Quế mở ải Sơn Hải Quan, dẫn quân Thanh nhập quan ải. Nhà Minh tuyệt diệt, Sùng Chinh phải tự tay chém Trường Bình công chúa rồi treo cổ tự vẫn.

Bài do TS Phạm văn Long sưu tầm

MỤC LỤC – HỘI HỌA & ĐIÊU KHẮC

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

1️⃣Nhẫn Nữ Con Cóc Có Ý Nghĩa Gì? Cách Đeo Nhẫn Con Cóc Đúng Phong Thủy ® Blog Cưới

Ý nghĩa phong thủy của nhẫn nữ con cóc

Cóc là con vật quen thuộc trong đời sống của con người, đặc biệt là người dân vùng nông thôn. Ngoài ra, con cóc cũng đã xuất hiện trong các câu ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích với biệt danh “anh thần”. Vì vậy, nếu cóc xuất hiện mang ý nghĩa báo hiệu trời mưa, mang đến mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi nảy nở. Chính vì ý nghĩa này nên những người đeo nhẫn con cóc sẽ có tác dụng hút tài lộc, vận khí và may mắn đến với mình. Nhiều người cho rằng nhẫn con cóc hay trang sức nữ hình con cóc là vật may mắn, thần tài.

Hiện nay, nhẫn con cóc được các thương hiệu trang sức chế tác tinh xảo với nhiều kích thước và mẫu mã khác nhau, bao gồm nhẫn con cóc, nhẫn con cóc ngậm tiền vàng, nhẫn con cóc ngậm tiền, nhẫn con cóc ngậm tiền. dát vàng đeo cổ, nhẫn con cóc đá… mang đến sự lựa chọn phong phú cho khách hàng.

Cách đeo nhẫn con cóc đúng phong thủy

Theo các chuyên gia phong thủy, con cóc là biểu tượng của sự sinh sôi, nảy nở còn đồng tiền hay viên ngọc là biểu tượng của báu vật, tài lộc, phú quý, thịnh vượng. Vì vậy, để chiếc nhẫn thực sự mang lại những điều tốt lành cho chủ nhân thì bạn phải biết cách đeo nhẫn này đúng cách.

Theo đó: Trong ngày đeo nhẫn này, bạn phải để miệng cóc hướng ra ngoài để hút tài lộc, tiền tài vào nhà. Vào ban đêm, bạn nên đeo vòng ngược lại, quay miệng cóc lại để tránh tài lộc ra ngoài. Thông thường, do nhẫn được thiết kế cầu kỳ với nhiều họa tiết nên chủ nhân thường tháo nhẫn con cóc trước khi đi ngủ để tránh làm vỡ, xước chúng.

Khi đeo nhẫn con cóc cũng nên chọn ngón đeo phù hợp nhất để thể hiện cái “tôi” cá nhân của chính mình. Với chiếc nhẫn ở ngón cái, bạn sẽ thể hiện được sự uy nghiêm của chính mình, phụ kiện sẽ giúp chủ nhân mở rộng con đường thăng quan tiến chức trong công việc làm ăn, kinh doanh.

Nếu đeo nhẫn con cóc ở ngón trỏ sẽ giúp cho mối quan hệ giữa chủ nhân và mọi người xung quanh được tốt đẹp hơn. Trong khi đó, bạn đeo chiếc nhẫn này ở ngón giữa sẽ giúp bạn thể hiện đẳng cấp của mình, giúp bạn thể hiện bản thân, phụ kiện sẽ giúp chủ nhân gặp nhiều may mắn và thuận lợi trong cuộc sống. Ngoài ra đeo nhẫn con cóc ở ngón út sẽ tượng trưng cho phúc khí, phù trợ cho đường tình duyên suôn sẻ, viên mãn. Khi đeo nhẫn nữ con cóc ở ngón út sẽ giúp chủ nhân thu hút được nguồn năng lượng từ bên ngoài, giúp tăng thêm may mắn trong cuộc sống.

Một số điều kiêng kỵ khi đeo nhẫn con cóc

Không được chọn vật liệu làm nhẫn khắc cung của bạn:

Hiện nay, để làm ra những chiếc nhẫn con cóc hay nhẫn con cóc, các thương hiệu trang sức đều kết hợp hài hòa giữa các chất liệu với nhau để mang lại phong thủy tốt nhất cho người đeo. Do đó, bạn thuộc cung nào thì nên chọn nhẫn có chất liệu phù hợp, không nên chọn nhẫn khắc bản thân.

Cụ thể, người mệnh Thổ không được đeo nhẫn con cóc bằng gỗ, vì gỗ thuộc hành Mộc mà theo quy luật ngũ hành khắc Mộc thì Mộc khắc Thổ. Trong khi đó, người mệnh Hỏa không nên đeo nhẫn con cóc Thạch anh tím vì nó thuộc Thủy mà Thủy lại khắc Hỏa theo phong thủy. Còn người mệnh Mộc không nên đeo nhẫn con cóc bằng kim loại vì Kim khắc Mộc.

Không nên chọn màu trên nhẫn trái với mệnh của chính mình.

Mỗi người có một khuôn mặt khác nhau và mỗi cung lại tương sinh và tương khắc với một số màu nhất định. Theo phong thủy, bạn nên chọn nhẫn con cóc có màu sắc phù hợp nhất với mình. Vì vậy, những người thuộc mệnh Hỏa phải tránh sử dụng những chiếc nhẫn con cóc màu đen, tím. Người mệnh Thổ tránh sử dụng vòng con cóc xanh. Người mệnh Kim tránh dùng nhẫn con cóc màu đỏ, cam. Trong khi đó, người mệnh Hỏa tránh dùng nhẫn con cóc màu vàng, nâu và người mệnh Thủy tránh dùng nhẫn con cóc màu trắng.

Như vậy, nhẫn nữ cóc ngậm tiền ngoài là phụ kiện mang đến vẻ đẹp quý phái, sang trọng cho các quý cô, nó còn là món trang sức phong thủy có công dụng hút tài lộc, may mắn và cát tường. . Nếu bạn có nhu cầu sở hữu ngay mẫu nhẫn này, hãy liên hệ ngay với thương hiệu APJ để được tư vấn tốt nhất để có được mẫu trang sức đẹp như mong muốn. Hãy để APJ đồng hành cùng bạn trong cuộc sống.

Học Phong Thủy Cơ Bản,Hoc Phong Thuy Mien Phi,Học Phong Thủy Ở Đâu,Học Phong Thủy Online,Phong Thuy Ban Hoc,Khoa Hoc Phong Thuy,Phong Thủy Bàn Học Theo Tuổi,Hoc Xem Phong Thuy,Tu Hoc Phong Thuy,Lop Hoc Phong Thuy,Học Phong Thủy Bắt Đầu Từ Đâu,Tự Học Phong Thủy Căn Bản,Hoc Phong Thuy O Dau,Phong Thuy Goc Hoc Tap,Học Phong Thủy Ở Tphcm,Phong Thuy Phong Hoc Cho Con,Phong Thủy Phòng Học Theo Tuổi,Hoc Phong Thuy Tren Mang,Cách Học Phong Thủy,Phong Thuy Hoc Com,Day Hoc Phong Thuy,Học Phong Thủy Ở Hà Nội,Lop Hoc Phong Thuy Tphcm,Lớp Học Phong Thủy Tại Hà Nội,Học Về Phong Thủy,Hoc Phong Thuy Tam An,Học Phong Thủy Nhà Ở,Hoc Phong Thuy Truc Tuyen,Tài Liệu Học Phong Thủy Cơ Bản,Phong Thuy Hoc Gioi

Tác giả tại Dương Công Từ (đền thờ Dương Quân Tùng) – nguồn: TMFS

Dương Quân Tùng(楊筠松) hay còn được gọi là Dương Công, Dương Cứu Bần (thầy Dương cứu người nghèo). Ông tên là Ích, tự là Thúc Mậu, hiệu là Quân Tùng, sinh năm 834 – mất năm 906 vào thời nhà Đường. Ông sinh ra ở vùng Đậu Châu, ngày nay thuộc tỉnh Quảng Đông, là người thuộc dân tộc Khách Gia. Ông được người đời gọi là Phong Thủy Đại Tông Sư, là cha đẻ, người khai phá hoằng dương ích dân thuật Phong Thủy.

Tất cả các trường phái Phong Thủy đều xem ông như Đại Tổ Sư, kinh điển các sách về Phong Thủy đều trích dẫn các tác phẩm của ông. Nói đến các nguyên tác của Dương Quân Tùng thì cho đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi xem tác phẩm nào là chính gốc, tác phẩm nào là do người đời sau giả mạo. Sinh thời ông chỉ đích thân viết ra 7 tác phẩm: Thanh Nang Áo Ngữ, Thiên Ngọc Kinh, Ngọc Xích Kinh, Ngọc Hàm Kinh, Đô Thiên Bảo Chiếu Kinh, Hám Long Kinh và Nghi Long Kinh và đây là những tác phẩm gốc mà trường phái Dương Công Cổ Pháp Cống Châu dựa làm căn bản. Người đời sau, thuộc các phái Tam Hợp hoặc Tam Nguyên Huyền Không dựa vào các tác phẩm gốc mà thêm bớt nhiều câu chữ khác nguyên tác hoặc nhiều tác phẩm khác cũng cho là của Dương Công viết.

Vào năm 17 tuổi, ông đỗ vào làm quan trong triều nhà Đường, nắm vị trí Chưởng Linh Đài Địa Lý, làm quan đến chức Kim Tử Quang Lộc Đại Phu. Vào thời tàn Đường vua Đường Hy Tông, ở tuổi 45, ông bất mãn vì triều đình tham quan thối nát và tình cảnh dân nghèo túng, nhân lúc vua Đường Hy Tông lánh nạn giặc Hoàng Sào nổi lên nên đánh cắp nhiều sách vở quý giá về thuật Kham Dư (Phong Thủy) trong Tàng Kinh Các.

Lược sử về Dương Công tại làng Lưu Khanh – nguồn: TuongMinhFengShui

Ông trốn sự truy bắt của triều đình Tràng An và về vùng mà ông cho là Phong Thủy Bảo Địa là Cống Châu thuộc tỉnh Giang Tây ngày nay. Ông dành hết quãng đời còn lại để nghiên cứu và thực hành, áp dụng Phong Thủy cứu giúp người nghèo cùng với 3 đại đệ tử của mình là Tăng Văn Xương (có một số sử liệu lại ghi nhầm là Tăng Văn Địch曾文迪),Lưu Giang Đông (劉江東)và Liêu Vũ (廖禹).

Có nhiều sách ghi nhầm lẫn là Lại Bố Y hay Lưu Khiêm cũng là đệ tử tuy nhiên thực ra là không phải. Tuy lại Lại Bố Y cũng được xem là 1 Đại Danh Sư Phong Thủy nhưng ông không phải là đệ tử chân truyền của Dương Công mà chỉ là người kế thừa về sau. Chúng tôi sẽ đề cập đến nhân vật lừng lẫy này trong 1 bài viết khác.

Vì để trốn tránh sự lùng sục truy bắt của triều đình nên ông thường trốn trên đỉnh những ngọn núi cao nhất của Cống Châu để dạy và nghiên cứu Phong Thủy. Ngày nay vẫn còn di tích ngôi nhà ngày xưa ông ở trên đỉnh núi và nơi đây được gọi là Dương Tiên Lĩnh (dãy núi của Tiên Ông Dương Công, chữ Lĩnh này giống chữ Lĩnh trong Hồng Lĩnh Lam Giang ở vùng Hà Tĩnh để chỉ những dãy núi cao ngất, hùng vĩ và linh thiêng) vì sau khi ông mất đi được xem như là 1 vị thần tiên.

Sau lưng tác giả là dãy Dương Tiên Lĩnh – nguồn: TuongMinhFengShui

Chúng tôi đã được vinh dự leo mệt bở hơi tai, mồ hôi vã như tắm lên trên đỉnh này và đã nhờ sự hiển linh của Dương Công khai quang cho một số La Bàn.

Tác giả đo đạc sinh khí từ con sông Chương trên đỉnh Dương Tiên Lĩnh

Năng lượng trên đỉnh Dương Tiên Lĩnh là rất mạnh mẽ nên chỉ sau vài phút là giúp người nhanh chóng lấy lại sinh lực. Sau khi khảo sát đo đạc với những cổ thư của trường phái Dương Công Cổ Pháp thì ngôi nhà ngày xưa nơi Dương Công trú ngụ liên tục được đón nhận luồng Sinh Khí từ con sông Chương ào ạt chảy đến, Long Khí từ Dãy Tiên Lĩnh cũng không ngừng sôi sục, chẳng trách ngày xưa dù tuổi rất cao, ông vẫn muốn ở trên đỉnh núi này để cứu bần.

Chúng tôi xin hẹn bạn đọc vào bài viết sau “Những truyền thuyết về Dãy Núi Dương Tiên Lĩnh”.

Thầy Phong Thuỷ Nguyễn Thành Phương

Thành Viên Full Member Hiệp Hội Phong Thủy Quốc Tế IFSA

Viện Nghiên Cứu Ứng Dụng Kiến Trúc Phong Thủy – Academy of Feng Shui Applied in Architecture (AFSA)

Cố Vấn Cao Cấp công ty TNHH Tường Minh Phong Thuỷ (TMFS)

Gỉang Viên Chính Trung Tâm Tường Minh Phong Thuỷ

Gỉang Viên Hợp Tác Đào Tạo các chương trình Gíao Dục Kỹ Năng & Trực Tuyến như Sáng Tạo Việt, Topica, Unica, Ulearn, v.v…

4 Cách liên hệ để nhận trợ giúp từ Tường Minh Phong Thuỷ & chúng tôi sẽ phản hồi thông tin của quý vị trong thời gian sớm nhất.

Địa chỉ văn phòng: số 54, Đinh Công Tráng, Phường Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Tổng đài Số điện thoại: 08.6681.4141 – 0981.229.461

Hộp thư điện tử: tuvan@phongthuytuongminh.com

Form liên hệ: http://phongthuytuongminh.com/contact