Top 4 # Giếng Trời Theo Phong Thủy Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Bachvietgroup.org

Giếng Trời Là Gì ? Thiết Kế Giếng Trời Theo Phong Thủy

Giếng trời được thiết kế theo phương thẳng đứng. Được thiết kế thông từ tầng trệt đến mái của nhà ở hay tòa nhà cao tầng. Thiết kế giếng trời theo yêu cầu của từng hộ gia đình. Các công trình xây dựng không bắt buộc phải thiết kế thêm giếng trời.

Giếng trời được thiết kế:

Tầng thấp nhất của ngôi nhà là đáy giếng. Mục đích mang ánh sáng và vượng khí cho ngôi nhà.

Phần thân giếng được kéo dài theo chiều cao của ngôi nhà. Giúp ánh sáng có thể lan tỏa tới khắp không gian các phòng trong nhà. Cây cảnh, bể cá sẽ tô điểm cho giếng trời giúp tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà.

Thiết kế đỉnh giếng với hệ thống khung mái và mái che thuộc phần cao nhất của ngôi nhà. Phần đỉnh giếng sẽ là thiết kế được nhìn thấy đầu tiên của giếng trời khi nhìn tổng thể từ bên ngoài.

Giếng trời được thiết kế trong căn nhà để tăng độ thẩm mỹ và trang trí cho ngôi nhà. Giếng trời giúp ngôi nhà gần gũi với thiên nhiên hơn và có thể điều hòa không khí, thay đổi phong thủy cho căn nhà.

Giếng trời mang tới cho gia chủ nhiều tài lộc, vượng khí và sức khỏe ngoài việc cung cấp ánh sáng và không khí cho căn nhà.Thiết kế giếng trời cần vận dụng yếu tố ngũ hành sao cho hài hòa nhất.

3. Thiết kế giếng trời trong nhà hợp lý nhất

Thiết kế giếng trời là giải pháp mới mẻ, tận dụng tối đa lợi ích mà nó mang lại của ý tưởng kiến trúc nhà ở hiện đại.

4. Thiết kế vị trí giếng trời

Hiện nay, thiết kế giếng trời tại giữa nhà là giải pháp hiệu quả nhất để sử dụng tối lợi ích nó mang lại. Thu hút được thị giác của tất cả mọi người, đảm bảo được tính thẩm mĩ cho căn nhà.

Phần đỉnh của giếng được bố trí thiết kế khung mái che chắc chắn, kết hợp hoa sắt.

– Lấy ánh sáng: Trong những ngôi nhà ống mặt có kích thước chiều sâu lớn việc mang lại sức sống, ánh sáng tự nhiên cho không gian nội thất rất cần thiết. Sử dụng những ý tưởng thiết kế giếng trời với kích thước phù hợp không gian kiến trúc.

– Thông gió, điều hòa không khí: Chức năng quan trọng của giếng trời giúp quá trình lưu thông trao đổi không khí môi trường bên trong và bên ngoài ngôi nhà diễn ra đều đặn.

– Tiết kiệm được năng lượng điện cho các hệ thống làm mát và đèn chiếu sáng, mang lại hiệu quả kinh tế.

– Mang tính thẩm mĩ: Giếng trời được xuất hiện ở châu Âu từ thời kỳ phục hưng. Ở các nhà thờ lớn, bảo tàng cổ qua nhiều thời kỳ.

7. Nhược điểm của giếng trời

– Âm thanh truyền trong giếng trời rất vang và rõ. Vì vậy các mặt tường trong giếng trời không nên làm phẳng, trơn tất cả. Những giải pháp bằng cách sử dụng các vật liệu tiêu âm và để giếng trời bớt độ trơn và phẳng của giếng.

-Việc tổ chức thoát nước ở đáy giếng phải đảm bảo thật tốt đối với những giếng trời không có mái che. Để tránh tình trạng nước mưa bắn làm bẩn những không gian sinh hoạt khác luôn phải đảm bảo đủ độ rộng cần thiết và phải có hệ thống che chắn ở khu vực xung quanh

– Vào buổi trưa mặt trời chiếu thẳng xuống giếng trời, có thể gây thừa sáng, chói lóa. Vì vậy nên lắp đặt thêm hệ thống rèm dưới mái giếng trời để chắn nắng và điều tiết lượng ánh sáng.

Giếng trời là một không gian, bộ phận khá bắt mắt, là điểm nhấn thu hút của căn nhà. Việc trang trí sắp đặt không nên phức tạp và quá rườm rà để không xảy ra tình trạng rối mắt. Hãy để nó thật nhẹ nhàng, thông thoáng như đúng bản chất và vai trò của nó.

Bố Trí Giếng Trời Theo Phong Thủy

Phong thủy quan niệm, vị trí đặt giếng trời rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng lớn đến tài lộc và sức khỏe của các thành viên trong gia đình. Vì vậy, cần phải biết cách bố trí giếng trời sao cho hợp phong thủy, tránh tai ương cho gia chủ.

Khoa học phong thủy cho rằng, việc mở giếng trời không chỉ giúp thu vào nhiều ánh sáng mà còn lưu thông không khí tốt. Tức là cân bằng âm dương, khi mở giếng trời ở khoảng giữa là kích hoạt luồng khí cũng như tăng tính hoạt động của Trung Cung Dương Cơ. Trường hợp nhà không quá dài với diện tích nhỏ, đủ ánh sáng, không có những phòng bị kẹp giữa thì không nhất thiết phải mở giếng trời ở giữa mà chỉ cần tạo thông gió cho nóc buồng thang và thông thiên ở phía sau (kết hợp với sàn nước, hay sân phơi) là đủ.

Khi đó việc mở giếng trời thậm chí gây nên chói chang, đặc biệt là những hướng có ánh sáng mặt trời gay gắt (ngôn ngữ phong thuỷ gọi là gây ra mất cân bằng, tức Dương thịnh Âm suy).

Mặt khác, không gian giếng trời cũng nên là không gian sinh hoạt, chứ không chỉ là cái giếng hút khí đơn thuần. Giải pháp tối ưu là nên kết hợp giếng trời với hành lang để làm chỗ nghỉ ngơi thư giãn hoặc khoảng đặt cây xanh tạo không khí trong lành cho ngôi nhà.

Nếu nhà mặt bằng méo mó thì giếng trời nên đặt vào các góc méo và theo dạng hành Hỏa (góc nhọn) nhằm tạo hình vuông vức cho nội thất (Hỏa sinh Thổ). Đồng thời, giếng trời có thể kết hợp với ô trống giữa hay bên cạnh cầu thang để cần tiết kiệm diện tích khi cần thiết.

Tuy nhiên, so giếng trời độc lập, đây là cách làm không thông thoáng trực tiếp bằng, nhưng khi trên nóc thang có cửa trời dạng chéo (Hỏa sinh Thổ), thì khả năng luân chuyển nội khí rất tốt, đồng thời chủ nhà có thể trang trí vách cầu thang trở thành một trục nhấn cho ngôi nhà.

Lưu ý, khi mở giếng trời cần xem xét thực tế nhà nằm về phương hướng nào để bố trí mái che giếng trời có cấu tạo phù hợp để điều tiết ánh sáng cũng như chống mưa tạt nắng gắt vào trong nhà. Trường hợp giếng trời để trống hoàn toàn như một sân trời thì việc thu nước mưa và tạo sân vườn, xử lý tường bên hông, hay nền nhà… cần làm kỹ để tránh thấm dột và đạt hiệu quả sử dụng cao.

Phong Thủy Giếng Trời Trong Nhà

Giếng trời là nơi đón ánh sáng và gió và giếng trời cũng phải đón được cả khí tốt. Vì thế, việc thiết kế và xây dựng giếng trời hợp phong thủy là điều nên làm. Trong thiết kế nhà ống hiện nay, người ta thường sử dụng giếng trời làm giải pháp tối ưu đ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Giếng trời là nơi đón ánh sáng và gió và giếng trời cũng phải đón được cả khí tốt. Vì thế, việc thiết kế và xây dựng giếng trời hợp phong thủy là điều nên làm.

Trong thiết kế nhà ống hiện nay, người ta thường sử dụng giếng trời làm giải pháp tối ưu để thu hút khí trời và ánh sáng cho các phòng chức năng. Tuy nhiên làm sao để xây dựng được giếng trời vừa hợp phong thủy, vừa đẹp, vừa tiện dụng thì cần phải có nhiều yếu tố.

Vị trí đặt giếng trời

– Một giếng trời hợp phong thủy là phải được đặt ở những cung tốt, ví dụ nhu cung Tài lộc, Thiên mạng. Giếng trời thì không có hướng cụ thể tuy nhiên, khi đặt giếng trời người ta kiêng không đặt hướng Bắc của ngôi nhà

– Thông thường, để khai thác tối đa hiệu quả, giếng trời thường được đặt ở khoảng giữa nhà. Đây là khu vực mang đặc tính của hành Thổ, cân bằng với các hành khác theo nguyên tắc Hỏa thăng – Thủy giáng – Thổ bình hòa hoặc Mộc chuyển – Kim ẩn – Thổ trung dung.

Gặp dạng nhà mặt bằng méo mó, giếng trời nên đặt vào các góc méo theo dạng hành Hỏa (góc nhọn) để trả lại hình vuông vức cho nội thất (Hỏa sinh Thổ).

Khi cần tiết kiệm diện tích, giếng trời có thể kết hợp với ô trống giữa hoặc bên cạnh cầu thang. Cách làm này tất nhiên không thông thoáng trực tiếp bằng giếng trời độc lập, nhưng khi trên nóc thang có cửa trời dạng chéo (Hỏa sinh Thổ) thì khả năng luân chuyển nội khí vẫn tốt và có thể trang trí vách cầu thang thành một trục nhấn toàn nhà.

Trường hợp nhà có cầu thang đi về một bên và đổi tầng, hoặc dạng cầu thang lệch tầng sẽ tạo thành dạng giếng trời xiên (cũng thuộc hành Hỏa) thuận tiện về giao thông và tầm nhìn, thông thoáng cũng tốt hơn.

Một số lưu ý khi đặt giếng trời

– Nếu giếng trời đặt ở phòng ăn thuộc mộc thì có thể dùng cây cảnh, suối nước để có mộc và thủy tương sinh.

– Nếu giếng trời bên cạnh phòng ăn (thuộc Mộc), thì có thể dùng cây cảnh, suối nước để có Mộc và Thủy tương sinh.

– Nếu mở giếng trời tương sinh thông thoáng cho phần bếp thì nên bố trí dạng ống, thẳng đúng mộc sinh hỏa trên đỉnh phải có mái che.

– Khi giếng trời kế bên phòng ngủ thì cách bài trí lại thiên về tính Thủy và Mộc bằng cách tạo trang trí nhẹ nhàng, màu tươi sáng.

– Việc kết hợp giếng trời và tiểu cảnh phía dưới có tác dụng kích hoạt luồng sinh khí thu được từ giếng trời sẽ rất tốt.

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Giếng Trời Đẹp Và Hợp Phong Thủy

Điều chúng ta quan tâm nhất là vị trí đặt tiểu cảnh giếng trời sao cho vừa lấy được ánh sáng, không khí lưu thông cũng như đảm bảo thẩm mỹ và phong thủy.

Đối với những ngôi nhà ống dài và bị che chắn ở ba mặt thì việc thi công tiểu cảnh giếng trời là rất quan trọng để đảm bảo ánh sáng tự nhiên vào được các phòng trong nhà. Điều này nhằm đảm bảo sự thông thoáng và giúp cho khí được lưu thông tốt hơn, tránh tình trạng “bế khí” trong phong thủy.

Giếng trời có thể thiết kế ở giữa nhà hoặc phía sau nhà tùy thuộc vào cách phân chia các không gian. Để tạo điểm nhấn cho ngôi nhà, nên thiết kế thêm tiểu cảnh ở giếng trời nhằm kích hoạt thêm sinh khí. Tuy nhiên, nếu giếng trời nằm ở trung cung ngôi nhà thì tuyệt đối không thiết kế tiểu cảnh nước ở khu vực này. Ngoài ra, trường hợp giếng trời lợp mái nên đặt thêm quả cầu đối lưu trên mái giúp khí được luân chuyển tốt hơn.

i là nơi đón ánh sáng và gió, vì vậy, giếng trời cũng phải đón được cả khí tốt. Do đó, giếng trời phải hợp phong thủy là điều nên làm. Ngoài việc giếng trời đón được khí tốt thì hình dáng cũng phải hài hòa với ngũ hành tương sinh với ngôi nhà.

phải tuân theo luật âm dương

Một vài trường hợp không thể đặt giếng trời ở trung cung thì người ta sẽ đặt ở những cung khác cho hợp phong thủy hơn như: Một ngôi nhà bị nghiêng thì người ta sẽ thường đặt giếng trời ở góc đó để sửa chữa được góc khuyết này.

Một vài nguyên lý cần lưu ý : Giếng trời phải tuân theo luật âm dương, luật ngũ hành để tương sinh với hình thể ngôi nhà.

Nếu giếng trời đặt ở phòng ăn thuộc mộc thì có thể dùng cây cảnh, suối nước để có mộc và thủy tương sinh. Nếu mở giếng trời tương sinh thông thoáng cho phần bếp thì nên bố trí dạng ống, thẳng đứng, mộc sinh hỏa trên đỉnh phải có mái che.

Chúng tôi chuyên nhận thi công tiểu cảnh giếng trời, thiết kế tiểu cảnh,…

Liên hệ VP 614, Hoàng hoa Thám Hà Nội

Mr Sơn: 083 844 3333

Hãy liên hệ đến chúng tôi Công ty Cổ phần Đầu tư Phú Đạt để được tư vấn miễn phí và chọn mua sản phẩm ưng ý nhất:

Trụ sở chính: Số 672 Hoàng Hoa Thám – Tây Hồ – Hà Nội CN TPHCM: Số 40 Nguyễn Thị Căn – Khu phố 2- Phường Tân Thới Hiệp- Q 12- TP HCM CN TPHCM: Số 77 Thống Nhất – Q Thủ Đức – TP HCMCN Vũng Tàu: Số 861 Đường 30/4, TP Vũng Tàu Phone:038 398 1111 – 083 844 3333 . Ms Quỳnh: 0973 804 566 Email: caycanhphudat@gmail.com Website: chúng tôi – chúng tôi – chúng tôi – chúng tôi chúng tôi nhuaphudat.com. www.hoalan-hodiep.com