Top 5 # Mạng Mộc Và Mệnh Thuỷ Có Hợp Nhau Không Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Bachvietgroup.org

Mệnh Mộc Và Mệnh Thủy Có Hợp Nhau Không?

Mệnh Mộc và mệnh Thủy có hợp nhau không? Theo ngũ hành tương sinh, Thủy dưỡng Mộc nên mệnh Mộc và mệnh Thủy rất hợp nhau. Tuy nhiên Mộc nhờ Thủy mà sinh ra nhưng nếu Thủy quá nhiều thì mệnh Mộc lại bị trôi dạt và thậm chí có thể gây nhiều ảnh hưởng đến sinh mệnh của mạng Mộc

Mệnh Mộc và mệnh Thủy có hợp nhau không

Mệnh Thủy có nghĩa là nước, là một trong năm ngũ hành phong thủy, tương sinh với Thủy và Mộc, tương khắc với Hỏa và Thổ. Người mệnh Thủy có tính cách khá nhạy cảm, luôn thích chủ động lắng nghe tâm tư, tình cảm của người khác. Chính vì vậy họ dễ dàng thích nghi được với mọi môi trường sống và luôn có những quyết định phù hợp với từng hoàn cảnh.

Mệnh Mộc là chỉ cây cối, tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở. Những người mệnh Mộc có đặc trưng là nhanh nhẹn, tư duy nhạy bạn, tính cách ổng định nhẹ nhàng, ngoại giao tốt, năng động, hào phóng, ngoại dao tốt tuy nhiên nội tâm bên trong thường hay mâu thuẫn.

Tuy nhiên không phải mệnh Mộc nào cũng giống mệnh Mộc nào, các loại mệnh Mộc lại có từng đặc trưng riêng. Mệnh Mộc và mệnh Thủy có hợp nhau không

Mệnh Mộc và các nạp âm mệnh Mộc

Đại Lâm Mộc – 大林木 – (Cây rừng lớn) Mậu Thìn (1928 – 1988) và Kỷ Tỵ (1929 – 1989)

Dương Liễu Mộc – 楊柳 木 – (Cây dương liễu) Nhâm Ngọ (1942 – 2002) và Quý Mùi (1943 – 2003)

Tùng Bách Mộc – 松柏木 – (Gỗ cây Tùng – Bách) Canh Dần (1950 – 2010) và Tân Mão (1951 – 2011)

Bình Địa Mộc – 平他木 – (Cây đất đồng bằng) Mậu Tuất (1958 – 2018) và Kỷ Hợi (1959 – 2019)

Tang Đố Mộc – 桑柘木 – (Gỗ cây dâu) Nhâm Tý (1972 – 2032) và Quý Sửu (1973 – 2033)

Thạch Lựu Mộc – 石榴木 – (Cây lựu mọc trên đá) Canh Thân (1980 – 2040) và Tân Dậu (1981 – 2041)

Người thuộc mệnh Mộc có tính cách như thế nào?

Theo thuyết ngũ hành và phong thủy học, người thuộc mệnh Mộc vốn thuộc tuýp người linh hoạt và đầu óc đầy sáng tạo. Tiếp xúc với họ, bạn có thể thấy được tâm tính họ rất nhã nhặn và điềm tĩnh. Bên cạnh đó, đôi lúc tâm tính họ cũng khá bạo dạn, thường hay tỏ quan điểm bản thân để tranh luận, chống đối khiến người khác không mấy hài lòng với họ.

Mệnh Thủy và các nạp âm mệnh Thủy

Giản Hạ Thủy – 澗下水 – (Nước dưới khe) Bính Tý (1936 – 1996) và Đinh Sửu (1937 – 1997)

Tuyền Trung Thủy – 泉中水 – (Nước trong suối) Giáp Thân (1944 – 2004) và Ất Dậu (1945 – 2005)

Trường Lưu Thủy – 长流水 – (Nước chảy dài – sông) Nhâm Thìn (1952 – 2012) và Quý Tỵ (1953 – 2013)

Thiên Hà Thủy – 天河水 – (Nước mưa) Bính Ngọ (1966 – 2026) và Đinh Mùi (1967 – 2027)

Đại Khê Thủy – 大溪水 – (Nước khe lớn) Giáp Dần (1974 – 2034) và Ất Mão (1975 – 2035)

Đại Hải Thủy – 大海水 – (Nước biển lớn) Nhâm Tuất (1982 – 2042) và Quý Hợi (1983 – 2043)

Người thuộc hành Thủy vốn thuộc tuýp người hoạt bát, cách ứng xử khôn khéo tuy đôi lúc họ khá mẫn cảm với mọi thứ. Có một người bạn như hành Thủy, bạn sẽ cảm thấy thoải mái vì tâm sự của bạn lúc nào cũng có người chịu lắng nghe và đồng cảm với bạn.

Họ là những người có sự thận trọng trong suy nghĩ, dù có đi đến đâu họ vẫn thích ứng với môi trường đó rất nhanh chóng.

Mệnh Mộc và mệnh Thủy có hợp nhau không?

Theo quan niệm về ngũ hành tương sinh, Thủy sinh Mộc nên có thể thấy mệnh Mộc và mệnh Thủy rất hợp nhau. Tuy nhiên ở một số trường hợp cá biệt, khi mệnh Thủy quá lớn mạnh thì có thể làm Mộc gặp bất trắc, ví dụ nước lũ làm cuốn trôi cây. Ngoài ra do Mộc hút nước để sống, nên nếu mệnh Thủy quá yếu trong khi Mộc quá mạnh thì rất dễ khiến Thủy trở lên cạn kiệt khi tiếp xúc với Mộc.

Theo mối quan hệ tương sinh trong ngũ hành phong thủy, có Thủy sinh Mộc. Phân tích nghĩa ta có: Mộc là cây cối, hoa cỏ, Thủy là dòng nước, nước mưa,… Thực tế, cây cối, hoa cỏ sẽ nảy mầm, trổ hoa và vươn thân cao lớn khi nhận được nguồn dinh dưỡng nước dồi dào.

Có thể nói, Thủy chính là nguồn sống của Mộc, thiểu Thủy Mộc sẽ khô cằn và chết dần đi. Suy cho cùng, mệnh Mộc rất hợp với mệnh Thủy. Nếu hai mệnh này kết đôi với nhau sẽ có nhiều may mắn và thuận lợi. Rõ ràng mệnh Mộc sẽ phát vượng khí khi có sự hỗ trợ của Thủy. Người đời thường nói, sự kiện gì cũng có ngoại lệ, dù thật chất Mộc rất hợp với Thủy nhưng ở khía cạnh nào đó, nếu như Mộc thịnh mà Thủy lại suy thì có kết hợp cũng khó tránh được trắc trở, rối rắm.

Xét về tình hình chung, người thuộc hành Thủy và người thuộc hành Mộc vốn có mối quan hệ hỗ trợ, tương sinh bền bỉ, lâu dài. Không chỉ trong ngũ hành, ngay cả thực tế trong tự nhiên, mối quan hệ giữa nước và cây cối vốn đã hình thành từ rất lâu rồi.

Ngày trong tự nhiên, cây cối vốn thiếu nước thì sẽ không thể sinh trưởng, phát triển lâu dài được. Tuy nhiên, cái gì nhiều quá đôi lúc cũng không phải là ý hay, vì cây cối sẽ khó có thể bám rễ khi nước quá nhiều và quá mạnh, điều tệ hại nhất chính là sự chết chóc.

Ngược lại, nếu như cây cối ngày càng phát triển, thân và rễ ngày càng to lớn thì nguồn dinh dưỡng, năng lượng của nước sẽ bị cạn kiệt dần.

Cặp đôi chồng mệnh Mộc với vợ mệnh Thủy

Đây được xem là trời sinh một cặp, định mệnh sinh ra là giành cho nhau. Ứng với cây cối sinh trưởng nhờ nguồn nước dồi dào thì thực tế, sự nghiệp của người chồng có thể vững bền khi có sự hỗ trợ phía sau của người vợ.

Thủy là nước, Mộc là cây cối, hoa cỏ, 2 yếu tố này vốn quá quen thuộc với nhận thức của nhân loại. Vì thực tế, không chỉ riêng con người, bất cứ vạn vật trên đời này để duy trì sự sống không thể thiếu đi nguồn nước.

Một khi 2 yếu tố này gặp nhau sẽ hình thành nên một sự kết hợp hoàn hảo. Chính vì sự hợp nhau nên chuyện tình cảm của cả hai không chỉ hòa hợp mà còn tránh được nhiều bất hòa trong đời sống.

Sự hòa hợp này cũng sẽ là chất xúc tác giúp cho con đường công danh, sự nghiệp trở nên bằng phẳng và có độ dốc đến thành công ngày càng sớm hơn. Sự hòa hợp trong tình cảm vợ chồng sẽ giúp tạo nên trái ngọt, con cái sẽ ngoan ngoãn và giỏi giang.

Cặp đôi chồng mệnh Thủy với vợ mạng Mộc

Đây cũng là một sự kết đôi tuyệt hảo. Theo phong thủy học, người thuộc hành Mộc và hành Thủy đều tương đồng với nhau chính là tâm tính nhã nhặn, nhân hậu, linh hoạt và nhạy bén.

Người thuộc một trong hai mệnh Thủy và Mộc đều có tài năng và thành tựu đạt được cũng hơn các mệnh còn lại. Cả yếu tố nước và cây cối đều do trời đất sinh ra nên cặp đôi vợ chồng này cũng hướng đến một mái ấm hòa huyện với tự nhiên.

Sự ăn ý, hòa hợp này sẽ giúp công việc của đôi vợ chồng này có nhiều bước tiến khả quan và tốt đẹp. Người chồng thuộc hành Thủy sẽ có được sự nghiệp vững bền khi có một người vợ thuộc hành Mộc vừa giỏi giang lại vừa chu toàn, tâm lý.

Mệnh Giản Hạ Thủy và mệnh Mộc

Giản Hạ Thủy là nước ngầm, nước dưới khe, là loại nước nhẹ và êm dịu trong các loại mệnh Mộc nên rất tốt cho Mộc, không đủ sức phá hủy Mộc, nên tất cả các nạp âm mệnh Mộc (Đại Lâm Mộc, Tùng Bách Mộc, Dương Liễu Mộc, Tang Đố Mộc, Bình Địa Mộc, Thạch Lựu Mộc) đều rất hợp với Giản Hạ Thủy.

Mệnh Đại Hải Thủy và mệnh Mộc

Mệnh Thủy và mệnh Mộc có hợp nhau không, trong trường hợp mệnh Thủy ở đây là Đại Hải Thủy, có nghĩa là nước biển lớn? Nước biển có sức sống mạnh mẽ, không bao giờ cạn kiệt nên khi Đại Hải Thủy kết hợp với Mộc đều thì Thủy đều không bị suy yếu.

Tuy nhiên tất cả các loại mệnh Mộc khi gặp nước biển dù ít hay nhiều đều khó mà sinh trưởng cát lợi, vì các loài cây không ưa mặn và không sống được trong môi trường nước, nếu kết hợp với nhau sẽ gây đau buồn, tổn thương cho mộc.

Mệnh Trường Lưu Thủy và mệnh Mộc

Trường Lưu Thủy là dòng nước chảy mạnh mẽ ở các con sông lớn, mang theo phù sa nên rất tốt cho cây cối. Tuy nhiên, nếu dòng nước trường lưu quá mạnh gây sạt lở đất khiến xói mòn, cuốn trôi cây cối nên không tốt cho Mộc lắm vì vậy chỉ nên kết hợp vừa phải mới tốt cho cả hai.

– Trường Lưu Thủy và Đại Lâm Mộc: Nước lớn chảy mạnh khiến đất lở trôi, cuốn trôi cây rừng, về cơ bản là không tốt, đất lở cây trôi.

– Trường Lưu Thủy và Tùng Bách Mộc: Tùng Bách Mộc không cần lượng nước quá lớn như vậy, sẽ gây ngập úng, xói lở đất đai.

– Trường Lưu Thủy và Dương Liễu Mộc: Cây dương liễu mềm dẻo, gặp dòng nước mạnh tất trôi nổi không còn gì cả.

– Trường Lưu Thủy và Tang Đố Mộc: cây dâu hay trồng ở ven trông nên dòng nước này giúp cây xanh tốt, gặp cát lợi.

– Trường Lưu Thủy và Bình Địa Mộc: nước sông đem tưới cho cây đồng bằng sẽ giúp chúng sinh nôi, nảy nở, mang lại đại cát.

– Trường Lưu Thủy và Thạch Lựu Mộc: cây Thạch Lựu ưa sống trên đá, không cần nhiều nước nên gặp dòng nước mạnh sẽ không tốt.

Mệnh Thiên Hà Thủy và mệnh Mộc

Mệnh Mộc và mệnh Thủy có hợp nhau không? Thiên Hà Thủy là nước mưa từ trời rơi xuống, bổ sung nguồn nước cho cây cối, ao hồ, là nguồn nước cần thiết nhất giúp tất cả các loại cây có thể sinh trưởng và phát triển được. Thêm vào đó nước mưa là vô vận nên không sợ bị Mộc làm giảm sinh khí, chính vì thế mệnh Thủy và mệnh Mộc trong trường hợp này gặp nhau và vẹn toàn, cát lợi cả 2 bên, không bên nào suy yếu.

Mệnh Tuyền Trung Thủy và mệnh Mộc

Tương tự như Giản Hạ Thủy, Tuyền Trung Thủy là dòng nước suối trong lành, tinh khiết, có thể giúp tất cả các loài cây sống sót và sinh sôi mà không gặp bất cứ trở ngại nào. Mệnh Thủy và mệnh Mộc có hợp nhau không, trong trường hợp này là cát lợi cả đôi đường.

Mệnh Đại Khê Thủy và mệnh Mộc

Đại Khê Thủy là dòng nước chảy xiết từ sông, thác đổ thẳng ra biển lớn, sức sống vô cùng mạnh mẽ. Trường hợp này cũng khá giống với Đại Khê Thủy, nếu kết hợp vừa phải thì tốt cho cả 2, tuy nhiên nếu Đại Khê Thủy có nhiều, lấn áp Mộc thì Mộc sẽ gặp an nguy.

Tóm lại: Mệnh Mộc và mệnh Thủy có hợp nhau không, đại đa số người mệnh Mộc rất hợp với mệnh Thủy, tuy nhiên chỉ có một số trường hợp khác biệt sau:

Mệnh Đại Hải Thủy (1982, 1983) không hợp với mệnh Mộc vì nước Biển làm cây không sống tốt được.

Đi Tìm Câu Trả Lời Mệnh Mộc Và Mệnh Thuỷ Có Hợp Nhau Không?

Sơ lược về mệnh Mộc và mệnh Thủy

Mệnh Mộc là những người sinh vào các năm sau đây

1942, 2002: Nhâm Ngọ

1959, 2019: Kỷ Hợi

1988, 1928: Mậu Thìn

1943, 2003: Quý Mùi

1972, 2032: Nhâm Tý

1989, 1929: Kỷ Tỵ

1950, 2010: Canh Dần

1973, 2033: Quý Sửu

1951, 2011: Tân Mão

1980, 2040: Canh Thân

1958, 2018: Mậu Tuất

1981, 2041: Tân Dậu

Người mệnh Mộc thường có tính cách rất điềm tĩnh và nhã nhặn. Họ khá bạo dạn, rất hay tỏ rõ quan điểm của mình khi tranh luận và đôi khi khiến người khác không thiện cảm

Mệnh Thủy gồm các năm sinh sau đây:

1936, 1996: Bính Tý

1953, 2013: Quý Tỵ

1982, 1922: Nhâm Tuất

1937, 1997: Đinh Sửu

1966, 2026: Bính Ngọ

1983, 1923: Quý Hợi

1944, 2004: Giáp Thân

1967, 2027: Đinh Mùi

1945, 2005: Ất Dậu

1974, 2034: Giáp Dần

1952, 2012: Nhâm Thìn

1975, 2035: Ất Mão

Tính cách người mệnh Thủy là người hoạt bát, ứng xử khôn khéo nhưng cũng khá nhạy cảm. Họ là người rất chịu lắng nghe, có khả năng đồng đảm. Thích ứng nhanh chóng với mội trường xung quanh.

Mệnh Mộc và Mệnh Thuỷ có hợp nhau không?

Mối quan hệ tương sinh giữa mệnh Thủy và mệnh Mộc

Theo quan niệm ngũ hành thì 5 mệnh khác nhau sẽ có những mệnh hợp nhau gọi là tương sinh và những mệnh khắc nhau gọi là tương hợp. Cũng trong mối quan hệ này ta có thể thấy

Dựa vào bảng tương sinh, tương khắc này ta có thể thấy Thủy sinh Mộc nên người mệnh Mộc và người mệnh Thủy có hợp nhau không là CÓ

Hai mệnh này có mối quan hệ tương sinh với nhau có nghĩa là rất hợp. Khi ở bên nhau thì hai mệnh này sẽ có thể hỗ trợ nhau để cùng phát triển, bền bỉ, dài lâu. Mộc nhờ Thủy mà có thể sinh ra nên Mộc sẽ vô cùng may mắn, đạt được nhiều thành công khi ở gần mệnh Thủy.

Mối quan hệ có tính 1 chiều của mệnh Mộc và mệnh Thủy

Trong mối quan hệ giữa mệnh Mộc và mệnh Thủy thì người mệnh Mộc có phần được lợi hơn. Vì nhờ có Thủy hỗ trợ mà mệnh Mộc có thể trở nên ngày càng phát triển và tốt đẹp hơn, đạt được nhiều thành tựu hơn

Nhưng đây cũng là một mối quan hệ 1 chiều nguy hiểm. Ngay trong tự nhiên, cây cối nếu thiếu nước sẽ không thể sinh trưởng nhưng nếu nước quá nhiều thì sẽ không thể bám rễ sâu và có thể bị úng, bị chết.

Vì vậy mà nếu Thủy (nước) quá nhiều có thể làm cho Mộc (cây cối) bị trôi dạt, ảnh hưởng đến sinh mệnh của mình. Ngược lại, nếu Mộc quá nhiều mà Thủy lại quá nhiều thì tính chất của Thủy sẽ bị giảm đi rất nhiều.

Như vậy, trong mối quan hệ này người mệnh Thủy cần phải là người nhún nhường đứng sau mệnh Mộc, phải nhường nhịn để cùng nhau nâng đỡ phát triển. Nếu mệnh Thủy quá nóng nảy, muốn phần hơn, thích thể hiện… có thể làm cho mối quan hệ này trở nên xấu đi.

Chỉ cần có thể hiểu nhau và mệnh Thủy có thể chịu đứng sau mệnh Mộc, nhường một chút thì mọi chuyện sẽ êm đêm và cuộc sống của 2 mệnh này sẽ vô cùng hưng thịnh

Nói cho cùng hợp nhau hay không còn phụ thuộc vào cách sống của mỗi người nên bạn cũng chỉ nên tham khảo những quan niệm phong thủy về số mệnh của mình.

Giải Đáp Về Mệnh Thủy Và Mệnh Mộc Có Hợp Nhau Không?

Theo quan niệm phong thủy, mọi vật trên trái đất đều được vận hành theo quy luật ngũ hành gồm Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ tương ứng với Kim loại – Cây cối – Nước – Lửa – Đất. Mệnh Mộc là một trong 5 yếu tố cơ bản tạo nên vạn trong tự nhiên dựa theo thuyết ngũ hành.

Mệnh Mộc biểu tượng cho sự sống và phát triển, tượng trưng cho cây cối xanh tươi. Người mệnh này thường có những điểm mạnh như tư duy logic – phản biện, tính cách mạnh mẽ, dứt khoát và luôn sáng tạo nhiều ý tưởng trong mọi tình huống.

So với những mệnh khác thì người mệnh Mộc được nhiều người yêu quý hơn bởi sự chu đáo, hòa đồng và nhân hậu. Thế nhưng, do sự thẳng thắn, tư duy phản biện tốt và cái tôi cá nhân đôi lúc khá lớn mà họ thường gặp phải không ít những rắc rối trong cuộc sống.

Nhìn chung, người mệnh Mộc thường nhạy bén, linh hoạt và có sự phóng khoáng, thoải mái trong cách sống. Tuy nhiên, họ cũng là những người có cá tính không ổn định, lúc thì giông bão lúc thì nhẹ nhàng. Người mệnh Mộc rất đáng tin cậy, họ năng động, tự tin. Nhược điểm của họ là tính ngoan cố, hay chống đối, dễ gây mâu thuẫn và không được lòng cấp trên.

Người thuộc mệnh Mộc sinh vào những năm:

Nhâm Ngọ: 1942, 2002.

Kỷ Hợi: 1959, 2019.

Mậu Thìn: 1988, 1928.

Quý Mùi: 1943, 2003.

Nhâm Tý: 1972, 2032.

Kỷ Tỵ: 1989, 1929.

Canh Dần: 1950, 2010.

Quý Sửu: 1973, 2033.

Tân Mão: 1951, 2011.

Canh Thân: 1980, 2040.

Mậu Tuất – 1958, 2018.

Tân Dậu – 1981, 2041.

Mệnh Thủy được sinh ra từ Kim và tượng trưng cho nước. Trong tự nhiên, nước mang một năng lượng huyền bí, giúp nuôi dưỡng và hỗ trợ mọi thứ, nhưng nước cũng tượng trưng cho sự hao mòn và kiệt quệ. Nếu nước gặp đúng mệnh sẽ phát triển và có thêm sinh khí dồi dào.

Đa phần những người mệnh Thủy có tài năng thiên bẩm về ngoại giao. Họ là những người ăn nói khéo léo, có khả năng đàm phán và thuyết phục người khác. Họ cũng biết lắng nghe và đồng cảm với nỗi buồn của những người khác. Đặc điểm của người mệnh này là hoạt bát, nhanh nhẹn và rất dễ thích ứng với môi trường mới.

Người mệnh Thủy cũng rất cởi mở, thích kết bạn và có khả năng nghệ thuật. Bên cạnh đó, họ còn có khả năng nhìn xa trông rộng và luôn đánh giá mọi việc theo hướng khách quan nên thường đưa ra những quyết định tương đối chính xác. Tuy nhiên, những người mệnh Thủy lại hay có những suy nghĩ tiêu cực, nhạy cảm và dễ thay đổi, dễ bị chi phối bởi đám đông.

Ngoài ra, bởi họ là những người mềm mại, nhạy cảm nên cũng dễ bị tổn thương nếu người khác có hành động không tốt với họ. Chính vì vậy, họ thường nghĩ về những chuyện không may xảy ra và lo lắng về những vấn đề đó.

Bính Tý: 1936, 1996.

Quý Tỵ: 1953, 2013.

Nhâm Tuất: 1982, 1922.

Đinh Sửu: 1937, 1997.

Bính Ngọ: 1966, 2026.

Quý Hợi: 1983, 1923.

Giáp thân: 1944, 2004.

Đinh Mùi: 1967, 2027.

Ất Dậu: 1945, 2005.

Giáp Dần: 1974, 2034.

Nhâm Thìn: 1952, 2012.

Ất Mão: 1975, 2035.

Mệnh Thủy và mệnh Mộc có hợp nhau không?

Theo quan niệm ngũ hành tương sinh, Thủy dưỡng Mộc nên hai mệnh này rất hợp nhau. Phân tích nghĩa Thủy sinh Mộc ta có: Mộc là cây cối, hoa cỏ, còn Thủy là dòng nước, nước mưa… Theo đó, cây cối, hoa cỏ sẽ nảy mầm và phát triển khi nhận được nguồn dinh dưỡng nước dồi dào.

Có thể nói, Thủy chính là nguồn sống của Mộc, nếu thiếu Thủy thì Mộc sẽ khô cằn và chết dần đi. Mệnh Mộc sẽ phát vượng khí khi có sự hỗ trợ của Thủy. Do đó, nếu hai mệnh này kết đôi với nhau sẽ có nhiều may mắn và thuận lợi. .

Tổng hợp

Tuy nhiên, trong một số trường hợp cá biệt, mệnh Thủy có khí quá nhược nên khi kết hợp cùng Mộc có thể gây nhiều bất trắc. Nếu như Mộc thịnh mà Thủy lại suy thì có kết hợp cũng khó tránh được trắc trở. Vì vậy, cần phải dựa vào yếu tố bát tự và con giáp để chắc chắn hai mệnh này có hợp nhau hay không.

Bên cạnh đó, xét về tình hình chung, người mệnh Thủy và mệnh Mộc vốn có mối quan hệ hỗ trợ, tương sinh bền bỉ và gắn bó lâu dài. Theo Ngũ hành tương sinh, Thủy sinh Mộc là một trong những mắt xích quan trọng và không thể thiếu được trong sự tồn tại và vận động của thiên nhiên.

Mộc nhờ Thủy mà sinh ra, nhưng nếu Thủy quá nhiều thì mệnh Mộc lại bị trôi dạt và thậm chí có thể ảnh hưởng đến sinh mệnh của mạng Mộc. Đối với trường hợp Thủy sinh Mộc nhưng nếu như mệnh Mộc lại quá lớn hay mạnh hơn nhiều thì tính chất của mệnh Thủy lại dễ bị giảm đi.

Hy vọng qua những thông tin trong bài viết đã giúp bạn đọc nắm được mệnh Thủy và mệnh Mộc có hợp nhau không để từ đó phát triển các mối quan hệ tốt đẹp.

Mệnh Thổ Và Mệnh Thủy Có Hợp Nhau Không?

Mệnh Thổ và mệnh Thủy có hợp nhau không? Thế giới vật chất xung quanh chúng ta là muốn màu muôn vẻ, con người chúng ta cũng vậy luôn tồn tại ở hàng vạn thể khác nhau. Tuy nhiên theo quan điểm của phong thủy, thế giới vật chất của chúng ta tồn tại 5 thể chính, để cấu tạo nên sự sống xung quanh chúng ta. Đó chính là: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Trong thế giới vật chất đó luôn tồn tại song song sự tương sinh và tương khắc để luôn đảm bảo được sự cân bằng của thế giới vật chất.

Phân Tích Quy Luật Ngũ Hành Tương Sinh, Tương Khắc

Chúng ta dã biết, theo quy luật ngũ hành trong phong thủy, chúng luôn tồn tại mối quan hệ biện chứng lẫn nhau và không thể tách rời. Cũng sẽ không thể phủ nhận bất cứ một nhân tố nào trong đó cả. Trong ngũ hành sẽ luôn tồn tại song song sự tương sinh và tương khắc, sẽ có những hành được sinh, hành sinh, hành khắc và cả hành bị khắc.

Mỗi con người chúng ta sinh ra cũng sẽ đều mang một bản mệnh, điều nay được quy ước theo năm sinh và tuổi sinh của mỗi người và quy ra một bản mệnh trong ngũ hành.

Mối quan hệ tương sinh trong ngũ hành

Trong mối quan hệ tương sinh, mọi vật chất, sự vật đều sẽ được nuỗi dưỡng, hoặc là sinh ra từ một vật thể khác. Áp dụng đối với mối quan hệ giữa người với người sẽ chính là sự tương trợ, hỗ trợ nhau để phát triển ở một khía cạnh nào đó trong cuộc sống.

Cụ thể mối quan hệ tương sinh trong ngũ hành như sau:

– Kim sinh Thủy: Kim loại ở nhiệt độ cao nóng chảy thành dòng, ở thể lỏng mang tính chất của Thủy, kim loại cũng dùng để khai phá dòng nước.

– Thủy sinh Mộc: Nước giúp cho cây cối sinh sôi nảy nở.

– Mộc sinh Hỏa: Cây đóng vai trò làm chất đốt giúp duy trì sự cháy, khi cây cháy hết lửa cũng sẽ tắt.

– Hỏa sinh Thổ: Lửa thiêu rụi mọi thứ thành tro hòa vào đất, giúp đất màu mỡ.

– Thổ sinh Kim: Kim loại được nuôi dưỡng, hình thành và bảo vệ ở bên trong lòng đất.

Mối quan hệ tương khắc trong ngũ hành

Trong mối quan hệ tương khắc của phong thủy ngũ hành, chỉ sự tương tác cụ thể giữa những vật chất với nhau đem đến sự hủy diệt, khắc chế lẫn nhau. Quy luật tương khắc trong ngũ hành đã từng được người xưa mô tả lại rằng: “Sự sống là bắt nguồn từ Trời, nhưng trường tồn hay không là do vạn vật trên trái đất quyết định.”

Cụ thể mối quan hệ tương khắc trong ngũ hành như sau:

– Thủy khắc Hỏa: Lửa gặp nước sẽ bị dập tắt.

– Hỏa khắc Kim: Kim loại gặp lửa sẽ bị biến dạng, và nung chảy

– Kim khắc Mộc: Kim loại khi được mài sắc có thể phá hủy được cây cối.

– Mộc khắc Thổ: Cây cối phát triển đâm rễ vào lòng đất, hút chất dinh dưỡng và làm đất khô cằn.

– Thổ khắc Thủy: Đất có thể ngăn dòng chảy của nước, đất cũng hút nước làm cho nước cạn kiệt.

Tìm Hiểu Về Người Mệnh Thủy

Đặc Điểm Và Tính Cách Của Người Mệnh Thủy

Những người thuộc mệnh này thường nhanh nhẹn, tháo vát, họ thông minh, linh hoạt, đặc biệt là có khả năng giao tiếp tốt và có tài thuyết phục người khác. Những người thuộc mệnh này cũng rất dễ thích nghi với những môi trường mới. Bên cạnh đó họ cũng là người biết lắng nghe, nhạy cảm và có trực giác tốt. Người thuộc mệnh Thủy cũng có một số nhược điểm như cả thèm chóng chán, họ có thể rất nhiệt huyết ở bước đầu, nhưng về sau có thể bỏ dở dự án mà lúc đầu có vẻ họ đã quyết tâm phải hoàn thành bằng được.

Màu sắc: Màu đen, màu trắng, màu xanh dương.

Vạn vật thuộc hành Thủy: Vạn vật được coi là thủy được cho là thể lỏng, mát, uốn lượn linh hoạt. Đó có thể là: Sông, suối, hồ, ao, nước mưa, nước trong khe, nước sương mù, nước trên trời…

Mối quan hệ tương sinh với mệnh Thủy: Mệnh Kim, Mệnh Mộc

Mối quan hệ tương khắc với mệnh Thủy: Mệnh Thổ, Mệnh Hỏa.

Năm Sinh Của Người Mệnh Thủy

Năm Bính Tý: 1936, 1996

Năm Quý Tỵ: 1953, 2013

Năm Nhâm Tuất: 1982, 1922

Năm Đinh Sửu: 1937, 1997

Năm Bính Ngọ: 1966, 2026

Năm Quý Hợi: 1983, 1923

Năm Giáp Thân: 1944, 2004

Năm Đinh Mùi: 1967, 202

Năm Ất Dậu: 1945, 2005

Năm Giáp Dần: 1974, 2034

Năm Nhâm Thìn: 1952, 2012

Năm Ất Mão: 1975, 2035

Tìm Hiểu Về Người Mệnh Thổ

Đặc Điểm Và Tính Cách Của Người Mệnh Thổ

Những người thuộc mệnh Thổ thường rất trung thành, họ là những người thực tế và kiên trì. Những người mệnh này sẽ là chỗ dựa vững chắc cho những người xung quanh khi khó khăn hay khủng hoảng đi qua. Những người thuộc mệnh Thổ cũng là người rất biết giữ chữ tín, một khi người mệnh Thổ đã hứa với ai đó điều gì, họ nhất định sẽ làm bằng được, dù có trắc trở hay khó khăn. Chính vì vậy họ luôn nhận được sự quý mến và tín nhiệm cao từ những người xung quanh.

Người mệnh Thổ cũng luôn kiên định trong mọi quyết định của mình, họ là người biết suy xét trước sau, khi gặp vấn đề người mệnh Thổ sẽ bình tĩnh và giải quyết được những vấn đề tốt đẹp. Họ xem xét kỹ lưỡng trước khi quyết định vấn đề nên thường sẽ có những quyết định sáng suốt. Người mệnh Thổ cũng có một số nhược điểm là cứng nhắc, bảo thủ và thường có định kiến với các vấn đề.

Màu sắc: Màu nâu, màu vàng, màu cam.

Vạn vật thuộc hành Thổ: Đất sét, bê tông, gạch, sành sứ, đá, hình vuông.

Mối quan hệ tương sinh với mệnh Thổ: Mệnh Hỏa, Mệnh Kim.

Mối quan hệ tương khắc với mệnh Thổ: Mệnh Mộc, Mệnh Thủy.

Năm Sinh Của Người Mệnh Thổ

Năm Mậu Dần: 1938, 1999

Năm Kỷ Mão 1939, 1999

Năm Bính Tuất 1946, 2006

Năm Đinh Hợi: 1947, 2007

Năm Canh Tý: 1960, 2020

Năm Tân Sửu: 1961,2021

Năm Mậu Thân: 1968, 2028

Năm Kỷ Dậu: 1969, 2029

Năm Bính Thìn: 1976, 2036

Năm Đinh Tỵ: 1977, 2037

Năm Canh Ngọ: 1990, 1930

Năm Tân Mùi: 1991, 1931

Mệnh Thổ và mệnh Thủy có hợp nhau không?

Qua phân tích đặc điểm, tính cách của người mệnh Thủy và người mệnh Thổ, cùng với quy luật tương sinh tương khắc trong ngũ hành. Ta có thể thấy rõ rằng, mệnh Thổ và mệnh Thủy nằm trong mới quan hệ tương khắc với nhau, cụ thể ở đây Thổ sẽ là mệnh khắc chế và Thủy sẽ là mệnh bị khắc chế. Ý nghĩa của mối quan hệ này như đã nói ở bên trên, đất sẽ ngăn cản dòng chảy của nước, đất cũng sẽ hút nước làm cho dòng nước cạn kiệt.

Hai mệnh Thổ và Thủy được hiểu là đất và nước, mặc dù bạn vẫn thấy đất và nước kết hợp với nhau sẽ tạo nên sự sống, tuy nhiên cũng giống như câu truyện cổ tíc Sơn Tinh Thủy Tinh của chúng ta. Đất và nước sẽ không bao giờ đội trời chung. Đất sẽ luôn ngăn cản được nước, Thủy sẽ bị yếu đo và có dấu hiệu của sự diệt vong, hao mòn.

Mệnh Thổ đại diện cho sự cứng rắn, tiếp nhận, nâng đỡ, hướng lên trên. Thì Thủy lại thể hiện sự mềm mại, tươi mát và hướng xuống dưới. Về bản chất thì Thủy và Thổ đã hoàn toàn trái ngược nhau.

Tuy nhiên trong phong thủy, ngũ hành thuộc một phần trong đó chứ chưa hoàn toàn là tất cả, ngoài ra mỗi bản mệnh đều mang những nạp âm khác nhau, vậy nên để biết được mệnh Thổ và mệnh Thổ và mệnh Thủy có thực sự hợp nhau không, bạn cần xem xét thêm yếu tố nạp âm của từng người. Không chỉ vậy để biết được 2 người trong mối quan hệ nào đó có thực sự hợp nhau không bạn cần tìm hiểu thêm về tuổi tác, năm sinh và can chi của từng người.

Bài viết này là một góc nhìn nhỏ trong phong thủy, quý bạn đọc có thể tham khảo và tìm hiểu thêm các yếu tố còn lại trong phong thủy để có thể đưa ra kết luận được rằng hai người có thực sự hợp nhau không? Để có thể tìm được đối phương hợp với bản thân mình.

Tham Khảo Các Bài Viết Liên Quan: Mệnh Thổ Có Hợp Mệnh Kim Không? Vòng Đá Phong Thủy Mệnh Thổ, Top 8 Vòng Đá Phong Thủy Mệnh Thổ