Xem Nhiều 3/2023 #️ Trồng Cây Xanh Quanh Nhà Cần Lưu Ý Gì Về Phong Thủy? # Top 6 Trend | Bachvietgroup.org

Xem Nhiều 3/2023 # Trồng Cây Xanh Quanh Nhà Cần Lưu Ý Gì Về Phong Thủy? # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Trồng Cây Xanh Quanh Nhà Cần Lưu Ý Gì Về Phong Thủy? mới nhất trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cây cối che bớt ánh nắng là “dương”, tạo ra “âm”, âm dương cân bằng và liên tục chuyển hóa thì mới có sinh khí. Cây cỏ xanh tươi không những điều hòa âm dương cho ngôi nhà, còn điều hòa không khí, tạo cảm giác sảng khoái, yêu đời cho con người.

Ở nơi thành thị tấc đất tấc vàng, kiếm được một nơi ở có nhiều cây xanh quả thực rất khó. Tuy nhiên, không phải quanh nơi ở cứ càng nhiều cây càng tốt, cũng không phải cây cối càng sum xuê dày đặc càng tốt. Người sống ở thành thị lâu, mỗi khi ra ngoại ô hoặc lên núi, đến những nơi rừng cây um tùm đều cảm thấy không khí tươi mát, tinh thần sảng khoái. Nhưng không biết rằng, sinh sống ở những nơi rừng cây rậm rạp không những không có lợi, lại chỉ thêm hại.

Nơi cây cối sinh sôi nảy nở thường nhiều hơi nước, không khí ẩm ướt, nếu sống lâu ở nơi ẩm ướt sẽ tạo thành những bệnh về khớp. Ngoài ra, cây cỏ quá rậm rạp còn tạo môi trường sống cho các loài rắn rết sâu bọ. Do đó, việc bố trí cây xanh xung quanh nhà ở cũng cần một số quy tắc nhất định để đem đến môi trường sống tốt nhất cho con người.

Vì vậy, không nên trồng cây to trước cửa nhà. Đại thụ trước cửa sẽ ảnh hưởng đến ánh sáng và thông gió của ngôi nhà, ngăn không khí tươi mới và ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà, khiến trong nhà ẩm thấp, bí bức, không tốt cho sức khỏe người ở.

Không nên để cây trồng trước nhà không nên để khô hoặc chết. Đất sinh vạn vật, nếu có cây khô hoặc chết, chứng tỏ đất hoặc khí hậu ở đó có vấn đề, vậy cũng không phải nơi tốt để sinh sống. Bất kể là vì lý do gì, có cây khô trước nhà không những ảnh hưởng đến cảnh trí của ngôi nhà, còn gây bất lợi về mặt phong thủy. Cây khô chết dần dần mục rữa, sinh ra khí độc bay vào nhà, ảnh hưởng không tốt đến người ở.

Về mặt phong thủy, cây khô có thể là do địa khí suy kiệt, trạch vận suy yếu, dẫn đến vận khí của chủ nhân ngôi nhà cũng suy yếu theo. Bởi vậy, nếu trước cửa có cây khô, nên nhổ cây tận gốc, trồng cây mới, tưới tắm chăm sóc chu đáo để cây xanh tươi. Nếu làm đủ mọi cách mà vẫn xảy ra hiện tượng cây khô chết bất thường, chứng tỏ đất đai khí hậu của nơi ở có vấn đề, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để khắc phục.

Cây to trước cửa sổ cũng không tốt. Giống như đại thụ trước cửa, cây quá to quá rậm rạp chắn trước cửa sổ che chắn mất không khí và ánh nắng, sản sinh âm khí nhiều. Trồng một ít cây cảnh hoặc hoa cỏ thấp bé trước cửa sổ lại rất tốt, khi mở cửa sổ vừa được ngắm cảnh đẹp, tâm trạng sảng khoái, lại có tác dụng điều hòa không khí, nhưng không nên để cây mọc cao quá cửa sổ, sẽ thành phản tác dụng.

Ngoài ra, trồng loại cây gì cũng cần lưu ý, bởi cây cối xung quanh có ảnh hưởng đến cuộc sống của người ở trong nhà.

“Sưu thần ký” chép: có một người tên Bão Viên, nhà nghèo lại hay ốm đau, bèn mời thuật sĩ đến xem bói. Thuật sĩ bảo quanh nhà có vấn đề, vì phía đông bắc có một cây dâu lớn.

Cây dâu là cây có ích cho con người, nhưng từ xa xưa người ta rất kỵ trồng dâu trước nhà. Kinh nghiệm dân gian đúc kết, “trước nhà không trồng dâu, sau nhà không trồng hòe”. Dâu Hán Việt là “tang”, trùng âm với tang lễ, tang thương, tang tóc. Tốt nhất là sau nhà trồng dâu, trước nhà (hoặc bên hông nhà) trồng hòe.

Cây hòe tượng trưng cho cát tường và thi cử đỗ đạt, quan lộ rộng mở. Thời cổ, ngoài triều môn người ta trồng ba cây hòe, tượng trưng cho tam công – ba chức quan cao nhất. Hòe trở thành niềm mơ ước của mỗi sĩ tử thời xưa. “Tống sử – Vương Đán truyện” chép: Vương Dụ tự tay trồng ba cây hòe trước sân và nói “Hậu thế của ta có người làm đến tam công, thì cũng thỏa cái chí của ta”. Tuy vậy, cả cây dâu lẫn cây hòe, cùng với cây liễu, cây dương đều thuộc âm, tốt nhất là không nên trồng.

 Cây tùng, cây bách, cây đa chỉ nên trồng ở chùa chiền hoặc nghĩa trang, không thích hợp trồng quanh nhà. Cây xoa vị đắng, ngụ ý quả đắng, chỉ nên trồng sau nhà.

Nên trồng những cây như hải đường, ngọc lan với ngụ ý vàng ngọc đầy sảnh; cây lựu có ngụ ý đông con nhiều cháu; mẫu đơn, hoa quế ngụ ý đại phú đại quý; cây thị ngụ ý vạn sự như ý; cây táo ngụ ý sớm sinh quý tử; cây đào có thể trừ tà. Hoặc có thể phía Đông trồng đào, dương; phía Nam trồng mai, táo; phía Tây trồng thị, du; phía Bắc trồng hạnh, lý; chắc chắn đại cát đại lợi. Hướng trồng nên theo la bàn.

Quanh nhà có rừng cây rậm rạp là đại kỵ, nhưng ngược lại, quanh nhà là rừng trúc thì lại là điềm lành. Cổ nhân rất thích cây trúc, cho rằng “trúc báo bình an”, mong được thịnh vượng, phát đạt như măng mọc sau mưa. Bởi vậy, quanh nhà có rừng trúc bao bọc (trừ trước cửa) là đại cát đại lợi, trở thành nơi ở của người quân tử.

Phong thủy nói thì đơn giản, nhưng đồng thời cũng rất phức tạp. Bất kỳ một yếu tố nào cũng có thể làm thay đổi phong thủy, một ngọn núi, con sông, hồ nước hay một cái cây cũng có thể làm thay đổi phong thủy. Do đó, khi chọn nhà, nhất định phải cẩn thận xem xét trong ngoài nhà cùng hoàn cảnh sống xung quanh, để có được nơi ở thoải mái nhất, cũng góp phần giúp người ở có được sức khỏe dồi dào, tài vận phồn thịnh, cuộc sống yên ổn.

(Theo Đầu tư Bất động sản)

Trồng Cây Xanh Quanh Nhà Cần Phải Lưu Ý Gì Về Phong Thủy?

Cây tùng, cây bách, cây đa chỉ nên trồng ở chùa chiền hoặc nghĩa trang, không thích hợp trồng quanh nhà. Cây xoa vị đắng, ngụ ý quả đắng, chỉ nên trồng sau nhà. Cây cối đóng vai trò quan trọng đối với môi trường, đồng thời cũng là một yếu tố quan trọng trong phong thủy.

Cây cối che bớt ánh nắng là “dương”, tạo ra “âm”, âm dương cân bằng và liên tục chuyển hóa thì mới có sinh khí. Cây cỏ xanh tươi không những điều hòa âm dương cho ngôi nhà, còn điều hòa không khí, tạo cảm giác sảng khoái, yêu đời cho con người.

Ở nơi thành thị tấc đất tấc vàng, kiếm được một nơi ở có nhiều cây xanh quả thực rất khó. Tuy nhiên, không phải quanh nơi ở cứ càng nhiều cây càng tốt, cũng không phải cây cối càng sum xuê dày đặc càng tốt. Người sống ở thành thị lâu, mỗi khi ra ngoại ô hoặc lên núi, đến những nơi rừng cây um tùm đều cảm thấy không khí tươi mát, tinh thần sảng khoái. Nhưng không biết rằng, sinh sống ở những nơi rừng cây rậm rạp không những không có lợi, lại chỉ thêm hại.

Nơi cây cối sinh sôi nảy nở thường nhiều hơi nước, không khí ẩm ướt, nếu sống lâu ở nơi ẩm ướt sẽ tạo thành những bệnh về khớp. Ngoài ra, cây cỏ quá rậm rạp còn tạo môi trường sống cho các loài rắn rết sâu bọ. Do đó, việc bố trí cây xanh xung quanh nhà ở cũng cần một số quy tắc nhất định để đem đến môi trường sống tốt nhất cho con người.

Vì vậy, không nên trồng cây to trước cửa nhà. Đại thụ trước cửa sẽ ảnh hưởng đến ánh sáng và thông gió của ngôi nhà, ngăn không khí tươi mới và ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà, khiến trong nhà ẩm thấp, bí bức, không tốt cho sức khỏe người ở.

Không nên để cây trồng trước nhà không nên để khô hoặc chết. Đất sinh vạn vật, nếu có cây khô hoặc chết, chứng tỏ đất hoặc khí hậu ở đó có vấn đề, vậy cũng không phải nơi tốt để sinh sống. Bất kể là vì lý do gì, có cây khô trước nhà không những ảnh hưởng đến cảnh trí của ngôi nhà, còn gây bất lợi về mặt phong thủy. Cây khô chết dần dần mục rữa, sinh ra khí độc bay vào nhà, ảnh hưởng không tốt đến người ở.

Về mặt phong thủy, cây khô có thể là do địa khí suy kiệt, trạch vận suy yếu, dẫn đến vận khí của chủ nhân ngôi nhà cũng suy yếu theo. Bởi vậy, nếu trước cửa có cây khô, nên nhổ cây tận gốc, trồng cây mới, tưới tắm chăm sóc chu đáo để cây xanh tươi. Nếu làm đủ mọi cách mà vẫn xảy ra hiện tượng cây khô chết bất thường, chứng tỏ đất đai khí hậu của nơi ở có vấn đề, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để khắc phục.

Cây to trước cửa sổ cũng không tốt. Giống như đại thụ trước cửa, cây quá to quá rậm rạp chắn trước cửa sổ che chắn mất không khí và ánh nắng, sản sinh âm khí nhiều. Trồng một ít cây cảnh hoặc hoa cỏ thấp bé trước cửa sổ lại rất tốt, khi mở cửa sổ vừa được ngắm cảnh đẹp, tâm trạng sảng khoái, lại có tác dụng điều hòa không khí, nhưng không nên để cây mọc cao quá cửa sổ, sẽ thành phản tác dụng.

“Sưu thần ký” chép: có một người tên Bão Viên, nhà nghèo lại hay ốm đau, bèn mời thuật sĩ đến xem bói. Thuật sĩ bảo quanh nhà có vấn đề, vì phía đông bắc có một cây dâu lớn.

Cây dâu là cây có ích cho con người, nhưng từ xa xưa người ta rất kỵ trồng dâu trước nhà. Kinh nghiệm dân gian đúc kết, “trước nhà không trồng dâu, sau nhà không trồng hòe”. Dâu Hán Việt là “tang”, trùng âm với tang lễ, tang thương, tang tóc. Tốt nhất là sau nhà trồng dâu, trước nhà (hoặc bên hông nhà) trồng hòe.

Cây hòe tượng trưng cho cát tường và thi cử đỗ đạt, quan lộ rộng mở. Thời cổ, ngoài triều môn người ta trồng ba cây hòe, tượng trưng cho tam công – ba chức quan cao nhất. Hòe trở thành niềm mơ ước của mỗi sĩ tử thời xưa. “Tống sử – Vương Đán truyện” chép: Vương Dụ tự tay trồng ba cây hòe trước sân và nói “Hậu thế của ta có người làm đến tam công, thì cũng thỏa cái chí của ta”. Tuy vậy, cả cây dâu lẫn cây hòe, cùng với cây liễu, cây dương đều thuộc âm, tốt nhất là không nên trồng.

Cây tùng, cây bách, cây đa chỉ nên trồng ở chùa chiền hoặc nghĩa trang, không thích hợp trồng quanh nhà. Cây xoa vị đắng, ngụ ý quả đắng, chỉ nên trồng sau nhà.

Nên trồng những cây như hải đường, ngọc lan với ngụ ý vàng ngọc đầy sảnh; cây lựu có ngụ ý đông con nhiều cháu; mẫu đơn, hoa quế ngụ ý đại phú đại quý; cây thị ngụ ý vạn sự như ý; cây táo ngụ ý sớm sinh quý tử; cây đào có thể trừ tà. Hoặc có thể phía Đông trồng đào, dương; phía Nam trồng mai, táo; phía Tây trồng thị, du; phía Bắc trồng hạnh, lý; chắc chắn đại cát đại lợi. Hướng trồng nên theo la bàn. Quanh nhà có rừng cây rậm rạp là đại kỵ, nhưng ngược lại, quanh nhà là rừng trúc thì lại là điềm lành. Cổ nhân rất thích cây trúc, cho rằng “trúc báo bình an”, mong được thịnh vượng, phát đạt như măng mọc sau mưa. Bởi vậy, quanh nhà có rừng trúc bao bọc (trừ trước cửa) là đại cát đại lợi, trở thành nơi ở của người quân tử.

Phong thủy nói thì đơn giản, nhưng đồng thời cũng rất phức tạp. Bất kỳ một yếu tố nào cũng có thể làm thay đổi phong thủy, một ngọn núi, con sông, hồ nước hay một cái cây cũng có thể làm thay đổi phong thủy. Do đó, khi chọn nhà, nhất định phải cẩn thận xem xét trong ngoài nhà cùng hoàn cảnh sống xung quanh, để có được nơi ở thoải mái nhất, cũng góp phần giúp người ở có được sức khỏe dồi dào, tài vận phồn thịnh, cuộc sống yên ổn.

Cùng Danh Mục:

Nên Trồng Cây Gì Quanh Nhà?

Nên trồng cây gì quanh nhà, Cây Cau Cảnh là gợi ý đầu tiên dành cho bạn. Cây Cau Cảnh có đặc điểm đó là thân mảnh mai, cao vút và không bị khuất ánh sáng, nắng sớm và gió thổi vào nhà. Cây Cau Cảnh còn có khả năng tăng cường dương khí, giảm âm khí và mang đến may mắn, bình an cho gia chủ.

Với Cây Cau Cảnh, bạn nên trồng cây ở những nơi có nhiều ánh sáng trực tiếp. Cùng với đó là cung cấp đầy đủ nước và dinh dưỡng cho cây, hạn chế để cây bị ngập úng. Nếu trồng cau cảnh trong chậu thì sau 2 – 3 năm, khi cây đã phát triển cao lớn hơn thì nên thay đất cho cây như vậy cây sẽ phát triển khỏe mạnh và xanh tốt quanh năm.

Cây Trẻ hay Cây Trúc Cảnh còn là biểu tượng cửa sức sống, sự trường thọ, đoàn kết và bền vững dù sống trong hoàn cảnh khó khăn nào đi nữa. Trong phong thủy, trước nhà trồng Cây Trẻ hay Cây Trúc Cảnh sẽ đem lại may mắn, tốt lành, xua đi những rủi ro, vận xui cho gia chủ.

Về mặt phong thủy, Cây Dừa Cảnh là cây mang lại nhiều may mắn cũng như an lành cho gia chủ. Cây Dừa Cảnh còn giúp công việc và sự nghiệp của gia chủ gặp nhiều thuận lợi và công việc học hành của con cái thêm phần suôn sẻ.

Về mặt sức khỏe, Cây Dừa Cảnh có khả năng thanh lọc không khí, giữ cho môi trường sống luôn trong lành. Vì vậy nếu bạn đang băn khoăn không biết nên trồng cây gì quanh nhà thì Cây Dừa Cảnh là một gợi ý hay cho bạn đó.

Nhiều gia đình thích trồng Cây Ngũ Gia Bì ở trước nhà hoặc quanh nhà bởi đây không đơn giản là cây cảnh mà còn là cây phong thủy có ý nghĩa rất tốt.

Cây Ngũ Gia Bì có khả năng hấp thụ nhiều khí độc, xua đuổi muỗi nên được nhiều người trồng trước nhà. Ngoài ra trong phong thủy, Cây Ngũ Gia Bì mang ý nghĩa của sự trường thọ và may mắn trong cuộc sống.

Cây Ngũ Gia Bì cũng không mất nhiều thời gian chăm sóc. Bạn chỉ cần trồng Cây Ngũ Gia Bì ở những nơi có nhiều ánh sáng, không bị che khuất bởi những cây cao khác là được. Cây không chịu được đất ẩm ướt, ngập úng nên cần chú ý tưới nước với lượng vừa đủ, có thể 2 ngày tưới nước một lần cho cây. Như vậy cây có thể phát triển tốt và xanh tốt quanh năm.

Cây Đại Lộc có khả năng chịu hạn tốt nên không sợ cây bị khô héo nếu trồng quanh nhà, bạn chỉ cần tưới nước hàng ngày cho cây là được. Khoảng 2 – 3 tháng cần cung cấp cho cây một lượng phân hữu cơ, phân trùn quế hay phân hoa học để bổ sung năng lượng, cải tạo đất giúp cây sinh trưởng tốt hơn. Đặc biệt cây có thể sống trong môi trường thiếu ánh sáng hay nhiều ánh sáng đều được.

Trong phong thủy, Cây Đại Lộc được xem là biểu tượng của tài lộc, thịnh vượng. Cây Đại Lộc giúp sản sinh và điều hòa những dòng năng lượng tích cực xung quanh nhà. Vì vậy nhiều gia đình lựa chọn Cây Đại Lộc để trồng trước nhà là vậy.

Cây Tùng ưa ánh sáng, nắng càng đầy càng giúp cây phát triển tốt. Trong quá trình chăm sóc Cây Tùng, bạn nên cung cấp đầy đủ nước và kết hợp với bón phân NPK để cây sinh trưởng mạnh mẽ.

Trồng Cây Tùng trước nhà sẽ giúp thanh lọc không khí, mang lại một luồng khí trong lành, tươi mát vào nhà, mang lại sức khỏe cho cả gia đình. Trong phong thủy, Cây Tùng còn mang trong mình sức sống mãnh liệt, hình tượng của đấng nam nhi mạnh mẽ, kiên cường và bất khuất, mang lại bình yên cho ngôi nhà của bạn.

Cây Phát Tài hay còn gọi là Cây Thiết Mộc Lan. Cây Phát Tài còn biết đến với nhiều ý nghĩa về phong thủy mang đến tài lộc, may mắn và biểu tượng của sự thành công.

Đặc điểm của Cây Phát Tài đó là thích nghi tốt với điều kiện ánh sáng và độ ẩm trong nhà. Cây nếu có nhiều ánh sáng sẽ phát triển tốt, xanh tốt quanh năm. Vì vậy không chỉ là cây được trồng quanh nhà mà còn được nhiều nhiều trong phòng khách hay ban công của các gia đình.

Cây Thường Xuân có rất nhiều tác dụng như hấp thụ các chất độc hại từ môi trường xung quanh. Hơn nữa trong phong thủy, Cây Thường Xuân còn mang đến sự bình an trong cuộc sống cho mỗi gia đình.

Cây Lưỡi Hổ có đặc điểm đó là không cần quá nhiều ánh sáng để phát triển. Nhưng nếu ngôi nhà của bạn được trồng Cây Lưỡi Hổ sẽ rất tốt cho sức khỏe cũng như phong thủy của ngôi nhà bạn đó.

Nếu bạn không có quá nhiều thời gian để chăm sóc cây cảnh, hãy lựa chọn Vạn Niên Thanh vì đây là cây dây leo và có thể sinh trưởng tốt trong bóng râm. Vạn Niên Thanh có thể lọc benzene và formaldehyde hiệu quả, rất thích hợp để trồng quanh nhà đó.

Phong Thủy Cho Cây Xanh Quanh Nhà

Cây cỏ xanh tươi là khí vượng, ngược lại là khí không còn tốt, khí đã cạn. Chắc chắn bạn cũng sẽ không muốn làm nhà trên một mảnh đất cây cỏ khô cằn, cành khô lá úa. Một mái nhà ẩn dưới màu xanh của xum xuê cây trái hẳn sẽ tạo cho con người tâm trạng sảng khoái, yêu đời. Hoa lá cành xanh tươi luôn là biểu tượng truyền thống của trường thọ.

Ngay từ xa xưa, người ta đã thấy rằng cây cối xung quanh nhà có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống. Ngày nay, ngay cả trong không gian chật hẹp của quá trình đô thị hóa, con người lại càng cần đến màu xanh của cây lá trong xu hướng tìm về, hòa nhập với thiên nhiên, người ta tự hào lấy cây xanh cho môi trường sống của mình.

Cây và lá cành cũng giúp cho việc làm đẹp cảnh trí trong phong thủy và có nhiều nhiệm vụ quan trọng. Khi trồng một hàng rào bằng cây xanh, nó sẽ giúp chống lại tử khí, gió độc, tiếng xe cộ ồn ào và sự ô nhiễm. Hàng rào bằng cây xanh cũng còn che chắn cho ngôi nhà tránh được cảnh đáng ngại như nghĩa địa, nhà thờ hoặc làm hạn chế ảnh hưởng xấu của con đường như mũi tên nhắm bắn thẳng vào nhà.

Phong thủy nhiều khi còn dùng cây để lập lại cân bằng cho một tòa nhà hay một lô đất bị dị hình. Chẳng hạn nếu đó là nhà hình chữ L thì trồng cây vào góc khuyết sẽ giúp lấy lại thế vuông vức của ngôi nhà. Nếu một ngôi nhà nhỏ lọt thỏm trong một khu đất lớn, nhà phong thủy sẽ khuyên gia chủ trồng nhiều cây trong lô đất khiến cho ngôi nhà được cân đối.

Tuy nhiên, nếu trồng cây ngay trước ngõ vào hay chắn mất cửa sổ thì lại không tốt vì chúng gây ảnh hưởng xấu, ngăn trở luồng khí đi vào và hại cho khí người ngụ cư. Phong thủy cũng tránh trồng cây rậm rạp, gai góc hay lá mọc lổm nhổm gần lối đi. Nếu đã trót có cây cối ở vào thế bất lợi như trên mà vì lý do nào đó khó thay đổi được thì phong thủy khuyên người ta treo một chiếc gương bát quái trước cửa (hay trước cổng) để làm tan ảnh hưởng xấu.

Cũng theo phong thủy, về phía Tây Bắc của nhà ở mà có cây cổ thụ là tốt nhất vì Tây Bắc là phương Càn, cây có mộc tinh, có thể che chở cho chủ nhà. Còn trong sân nhà và trước cửa lớn thì lại không nên có cây cổ thụ.

Bạn đang xem bài viết Trồng Cây Xanh Quanh Nhà Cần Lưu Ý Gì Về Phong Thủy? trên website Bachvietgroup.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!